![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Từ nguyên tắc phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm đến phương pháp phòng chống dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi và định hướng công tác phòng chống dịch bệnh trong thời gian tới
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày lý thuyết về điều kiện để xảy ra dịch và nguyên tắc phòng chống dịch; nguyên tắc phòng chống bệnh dịch tả lợn châu phi và phương pháp thực hiện; định hướng cho công tác phòng chống dịch bệnh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ nguyên tắc phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm đến phương pháp phòng chống dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi và định hướng công tác phòng chống dịch bệnh trong thời gian tớiKHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 3 - 2019 TÖØ NGUYEÂN TAÉC PHOØNG CHOÁNG DÒCH BEÄNH TRUYEÀN NHIEÃM ÑEÁN PHÖÔNG PHAÙP PHOØNG CHOÁNG DÒCH BEÄNH DÒCH TAÛ LÔÏN CHAÂU PHI VAØ ÑÒNH HÖÔÙNG COÂNG TAÙC PHOØNG CHOÁNG DÒCH BEÄNH TRONG THÔØI GIAN TÔÙI Hoàng Khánh Hưng Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng NaiI. LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ tiết, chất thải khác của động vật bệnh như: đàm,XẢY RA DỊCH VÀ NGUYÊN TẮC nhớt, máu, nước tiểu, phân. Nguồn bệnh phát sinh chủ yếu do người chăn nuôi thực hiện việc bánPHÒNG CHỐNG DỊCH tháo động vật mắc bệnh cho thương lái giết mổ1. Điều kiện để xảy ra dịch lậu và vứt động vật bệnh ra môi trường bên ngoài như: rừng tràm, sông, suối, bãi rác…Vì: Nói đến việc phòng chống dịch bệnh truyềnnhiễm là nói đến phòng chống sự truyền lây, + Khi vào tay thương lái, gia súc/gia cầmvì nếu không xảy ra sự truyền lây thì tên gọi bệnh sẽ phài đi qua các khâu: vận chuyển, giếtDịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chỉ còn một mổ, buôn bán như gia súc/gia cầm khỏe. Cácchữ « Bệnh » mà không được gắn theo các từ khâu này sẽ biến các con gia súc, gia cầm bệnhnhư«Dịch» và «truyền nhiễm nguy hiểm» nữa, thành nguồn lây khổng lồ do việc vận chuyển giavì nó không thể lây lan thànhdịch nên không còn súc/gia cầm bệnh không đúng quy định sẽ làmtính nguy hiểm. rơi rớt các chất thải như đàm, nhớt, phân, nước tiểu… các loại chất thải này sẽ là các nguồn lây Mà muốn phòng chống sự truyền lây thì phải nhỏ được phân tán rải rác trên đường vận chuyển.lấy Sơ đồ truyền lây làm kim chỉ nam để hành Việc giết mổ gia súc/gia cầm bệnh sẽ tạo ra nhiềuđộng. sản phẩm nhỏ khác như đàm, nhớt, máu, nước Sơ đồ truyền lây: tiểu, phân… Các sản phẩm này sẽ là các nguồn bệnh nhỏ và được phát tán ra hệ thống cống, rãnh;Nguồn bệnh → Sự truyền lây → Vật cảm nhiễm từ hệ thống cống, rãnh, nguồn bệnh sẽ phân tán Theo sơ đồ truyền lây thì điều kiện để xảy ra môi trường và vào khu vực chăn nuôi khi xuấtra dịch là: Dịch bệnh chỉ có thể xảy ra khi môi hiện các phương thức truyền lây (các chất thảitrường chăn nuôi hội tụ cả 3 mắt xích sinh học, đó len lỏi ra sông, suối, giếng…các nguồn nước nàylà: Nguồn bệnh, động vật cảm nhiễm và sự truyền sau đó được người chăn nuôi sử dụng). Việc buônlây (sự lây nhiễm mầm bệnh từ nguồn bệnh sang bán thịt gia súc/gia cầm bệnh sẽ làm nguồn bệnhđộng vật cảm nhiễm). đi theo từng miếng thịt phân tán ra thị trường và vào các nông hộ/ trang trại khi người chăn nuôi Trong chăn nuôi, 3 mắt xích sinh học được sử dụng nhầm thịt của gia súc/gia cầm bệnh.hiểu như sau: + Khi gia súc/gia cầm chết bị vứt ra môi trường,a/ Động vật cảm nhiễm khi nằm ở sông, suối, rừng tràm thì gia súc/gia cầm Là động vật sẽ bị nhiễm bệnh khi có tiếp xúc chết sẽ là một nguồn bệnh tồn tại lâu dài.với nguồn bệnh. Việc tiêm đầy đủ vacxin phòng c/ Sự truyền lâybệnh sẽ làm mất tính cảm nhiễm của động vật vớimầm bệnh. Là sự lây truyền mầm bệnh từ nguồn lây vào động vật cảm nhiễm. Sự truyền lây chỉ xuất hiệnb/ Nguồn bệnh khi có các điều kiện khách quan và các điều kiện Là động vật mắc bệnh hoặc sản phẩm của động chủ quan. Điều kiện khách quan là gió, nước, chimvật nhiễm bệnh như thịt, trứng, sữa, và các dịch đưa mầm bệnh từ chuồng gia súc/gia cầm bệnh và96 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 3 - 2019từ xác gia súc/gia cầm bị vứt ra môi trường…vào Do vậy để người chăn nuôi khai báo dịch,chuồng gia súc/gia cầm khỏe. Điều kiện chủ quan không bán tháo động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ nguyên tắc phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm đến phương pháp phòng chống dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi và định hướng công tác phòng chống dịch bệnh trong thời gian tớiKHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 3 - 2019 TÖØ NGUYEÂN TAÉC PHOØNG CHOÁNG DÒCH BEÄNH TRUYEÀN NHIEÃM ÑEÁN PHÖÔNG PHAÙP PHOØNG CHOÁNG DÒCH BEÄNH DÒCH TAÛ LÔÏN CHAÂU PHI VAØ ÑÒNH HÖÔÙNG COÂNG TAÙC PHOØNG CHOÁNG DÒCH BEÄNH TRONG THÔØI GIAN TÔÙI Hoàng Khánh Hưng Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng NaiI. LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ tiết, chất thải khác của động vật bệnh như: đàm,XẢY RA DỊCH VÀ NGUYÊN TẮC nhớt, máu, nước tiểu, phân. Nguồn bệnh phát sinh chủ yếu do người chăn nuôi thực hiện việc bánPHÒNG CHỐNG DỊCH tháo động vật mắc bệnh cho thương lái giết mổ1. Điều kiện để xảy ra dịch lậu và vứt động vật bệnh ra môi trường bên ngoài như: rừng tràm, sông, suối, bãi rác…Vì: Nói đến việc phòng chống dịch bệnh truyềnnhiễm là nói đến phòng chống sự truyền lây, + Khi vào tay thương lái, gia súc/gia cầmvì nếu không xảy ra sự truyền lây thì tên gọi bệnh sẽ phài đi qua các khâu: vận chuyển, giếtDịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chỉ còn một mổ, buôn bán như gia súc/gia cầm khỏe. Cácchữ « Bệnh » mà không được gắn theo các từ khâu này sẽ biến các con gia súc, gia cầm bệnhnhư«Dịch» và «truyền nhiễm nguy hiểm» nữa, thành nguồn lây khổng lồ do việc vận chuyển giavì nó không thể lây lan thànhdịch nên không còn súc/gia cầm bệnh không đúng quy định sẽ làmtính nguy hiểm. rơi rớt các chất thải như đàm, nhớt, phân, nước tiểu… các loại chất thải này sẽ là các nguồn lây Mà muốn phòng chống sự truyền lây thì phải nhỏ được phân tán rải rác trên đường vận chuyển.lấy Sơ đồ truyền lây làm kim chỉ nam để hành Việc giết mổ gia súc/gia cầm bệnh sẽ tạo ra nhiềuđộng. sản phẩm nhỏ khác như đàm, nhớt, máu, nước Sơ đồ truyền lây: tiểu, phân… Các sản phẩm này sẽ là các nguồn bệnh nhỏ và được phát tán ra hệ thống cống, rãnh;Nguồn bệnh → Sự truyền lây → Vật cảm nhiễm từ hệ thống cống, rãnh, nguồn bệnh sẽ phân tán Theo sơ đồ truyền lây thì điều kiện để xảy ra môi trường và vào khu vực chăn nuôi khi xuấtra dịch là: Dịch bệnh chỉ có thể xảy ra khi môi hiện các phương thức truyền lây (các chất thảitrường chăn nuôi hội tụ cả 3 mắt xích sinh học, đó len lỏi ra sông, suối, giếng…các nguồn nước nàylà: Nguồn bệnh, động vật cảm nhiễm và sự truyền sau đó được người chăn nuôi sử dụng). Việc buônlây (sự lây nhiễm mầm bệnh từ nguồn bệnh sang bán thịt gia súc/gia cầm bệnh sẽ làm nguồn bệnhđộng vật cảm nhiễm). đi theo từng miếng thịt phân tán ra thị trường và vào các nông hộ/ trang trại khi người chăn nuôi Trong chăn nuôi, 3 mắt xích sinh học được sử dụng nhầm thịt của gia súc/gia cầm bệnh.hiểu như sau: + Khi gia súc/gia cầm chết bị vứt ra môi trường,a/ Động vật cảm nhiễm khi nằm ở sông, suối, rừng tràm thì gia súc/gia cầm Là động vật sẽ bị nhiễm bệnh khi có tiếp xúc chết sẽ là một nguồn bệnh tồn tại lâu dài.với nguồn bệnh. Việc tiêm đầy đủ vacxin phòng c/ Sự truyền lâybệnh sẽ làm mất tính cảm nhiễm của động vật vớimầm bệnh. Là sự lây truyền mầm bệnh từ nguồn lây vào động vật cảm nhiễm. Sự truyền lây chỉ xuất hiệnb/ Nguồn bệnh khi có các điều kiện khách quan và các điều kiện Là động vật mắc bệnh hoặc sản phẩm của động chủ quan. Điều kiện khách quan là gió, nước, chimvật nhiễm bệnh như thịt, trứng, sữa, và các dịch đưa mầm bệnh từ chuồng gia súc/gia cầm bệnh và96 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 3 - 2019từ xác gia súc/gia cầm bị vứt ra môi trường…vào Do vậy để người chăn nuôi khai báo dịch,chuồng gia súc/gia cầm khỏe. Điều kiện chủ quan không bán tháo động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm Nguyên tắc phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm Phòng chống dịch tả lợn châu Phi Dịch tả lợn châu Phi Phòng chống dịch bệnh trên lợnTài liệu liên quan:
-
5 trang 27 0 0
-
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y – Số 3/2019
104 trang 23 0 0 -
Sự lưu hành của virus gây bệnh dịch tả lợn Châu Phi (ASFV) tại tỉnh Điện Biên
7 trang 22 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
Đặc điểm lây nhiễm của virus dịch tả heo châu Phi Genotype II ở các ổ dịch
8 trang 19 0 0 -
Chỉ thị số 07/CT-UBND ban hành ngày ngày 16/04/2019
6 trang 17 0 0 -
Đặc điểm dịch tễ học phân tử của virus dịch tả lợn Châu Phi lưu hành tại Việt Nam năm 2020
10 trang 17 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Mô phỏng lan truyền dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn Hà Nội
56 trang 17 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
11 trang 16 0 0