Từ Phật giáo nhất tông đời Trần suy nghĩ về phật giáo Việt Nam hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu lên một vài suy nghĩ về sự phát triển của Phật giáo Việt Nam trong thời đại hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, xứng đáng là một Phật giáo nhập thế, luôn đồng hành cùng dân tộc, thực hiện phương châm: “Phật pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ Phật giáo nhất tông đời Trần suy nghĩ về phật giáo Việt Nam hiện nayNghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 201452NGUYỄN CÔNG LÝ*TỪ PHẬT GIÁO NHẤT TÔNG ĐỜI TRẦNSUY NGHĨ VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAYTóm tắt: Trên cơ sở giới thiệu về Phật giáo thời Lý - Trần, bài viếttrình bày mô hình Phật giáo nhất tông đời Trần, một mô hình Phậtgiáo mang bản sắc văn hóa Việt Nam. Từ đó, bài viết nêu lên mộtvài suy nghĩ về sự phát triển của Phật giáo Việt Nam trong thời đạihội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, xứng đáng là một Phậtgiáo nhập thế, luôn đồng hành cùng dân tộc, thực hiện phươngchâm: “Phật pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”.Từ khóa: Phật giáo, thời Trần, Phật giáo nhất tông, Việt Nam.1. Mở đầuPhật giáo truyền vào Việt Nam có thể từ thế kỷ thứ nhất trước Côngnguyên hoặc trước đó. Hơn hai nghìn năm tồn tại và phát triển, Phật giáoViệt Nam luôn gắn bó và đồng hành với dân tộc, ảnh hưởng sậu đậmtrong mạch sống của dân tộc ở nhiều phương diện, trong đó có văn hóa tưtưởng.Phật giáo Việt Nam phát triển đỉnh cao vào thời Lý - Trần. Đây là thờiđại thống nhất đất nước, thống nhất cộng đồng; thời đại phục hưng nhữnggiá trị văn hóa truyền thống để phát triển đất nước; thời đại khoan giản,an lạc, nhân thứ, rộng mở và dân chủ. Thời đại này hình thành nền vănhóa Thăng Long rực rỡ, làm nên một cột mốc, một dấu ấn quan trọng khógặp lại trong lịch sử văn hóa tư tưởng Việt Nam. Nền văn hóa đậm chấtnhân văn ấy gắn liền với Phật giáo. Hào khí của thời Lý - Trần có đượchình thành từ nền văn hóa Thăng Long này.2. Phật giáo đời Trần với Thiền phái Trúc Lâm Yên TửTrong lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo thời Lý - Trầnnói riêng, Phật giáo đời Trần phát triển cực thịnh. Lần đầu tiên, sau hơnmột nghìn năm tồn tại, Phật giáo đời Trần mới thành lập một Giáo hội*PGS.TS., Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thànhphố Hồ Chí Minh.Nguyễn Công Lý. Từ Phật giáo Nhất tông…53Phật giáo thống nhất: Phật giáo nhất tông. Lúc này, tăng ni đều được Nhànước cấp độ điệp (giấy chứng nhận tăng tịch).Giáo hội Phật giáo nhất tông đời Trần gắn liền với sự thành lập Thiềnphái Trúc Lâm Yên Tử bằng cách sáp nhập và dung hợp ba Thiền phái đãcó ở nước ta trước đó là: Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi (thế kỷ VI), Thiềnphái Vô Ngôn Thông (thế kỷ IX) và Thiền phái Thảo Đường (thế kỷ XI).Quá trình thành lập Giáo hội Phật giáo nhất tông này không phải tự phát,ngẫu nhiên, mà là một quá trình suy tư, trăn trở để lựa chọn từ Trần TháiTông, Tuệ Trung Thượng Sĩ đến Điều ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông.Người thành lập Giáo hội Phật giáo nhất tông đời Trần là Phật hoàngTrần Nhân Tông. Nhưng người đặt nền móng quan điểm tư tưởng choThiền phái này là Trần Thái Tông, người mà sử sách tôn vinh là “bóđuốc sáng của Thiền học đời Trần”. Có thể xem tư tưởng của Ngài làkim chỉ nam dẫn đường để Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử được thànhlập và phát triển. Bên cạnh đó, cần phải nhắc đến vai trò của Tuệ TrungThượng Sĩ với tư cách là người trao truyền tâm pháp cho Phật hoàngTrần Nhân Tông.Như đã nói, trước khi thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Phậtgiáo Việt Nam có ba Thiền phái tồn tại và phát triển. Về nguồn gốc, baThiền phái này đến từ ba nguồn khác nhau trên cơ sở của ba mối giaolưu, tiếp biến, từ đó mà Phật giáo phát triển.Một là, trong giai đoạn đầu tiên, Phật giáo Đại thừa với khuynh hướngThiền học từ Nam Ấn trực tiếp truyền sang bằng đường biển vào nửacuối thế kỷ I trước Công nguyên với kinh văn hệ Bát Nhã. Đây là conđường giao lưu trực tiếp của giữa Việt Nam với Ấn Độ.Hai là, sang giai đoạn tiếp theo, Thiền tông Ấn Độ truyền sang TrungQuốc rồi đến Việt Nam với vai trò của Thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi vàothế kỷ VI với tư tưởng vô trụ, siêu việt hữu - vô. Dù vị Thiền sư này đắcpháp ở Trung Quốc, được Tổ Tăng Xán ấn chứng, nhưng tư tưởng Thiềncủa Tỳ Ni Đa Lưu Chi lại không chịu ảnh hưởng Thiền tông Trung Quốc,mà vẫn giữ truyền thống Thiền của Nam Ấn. Tư tưởng vô trụ, siêu việthữu - vô và chân không diệu hữu mà Thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi traotruyền cho các đệ tử là tư tưởng trong kinh văn hệ Bát Nhã, tức một dạngtiếp tục phát triển tư tưởng Phật giáo Đại thừa ở giai đoạn đầu.54Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2014Ba là, ở giai đoạn cuối, Thiền tông Trung Quốc truyền vào Việt Namvới vai trò của Thiền sư Vô Ngôn Thông vào thế kỷ IX bằng pháp mônđốn ngộ và tư tưởng Phật tại tâm. Thiền phái này hoàn toàn mang bản sắcTrung Hoa, với những thanh quy thiền viện cụ thể và có truyền thống ghichép lịch sử, tức ghi chép các thế hệ truyền thừa theo thứ bậc. Điều nàycó nghĩa Thiền tông Ấn Độ đến đây tiếp biến qua lăng kính tư duy Nhogiáo của Trung Quốc.Tại sao ở thời Lý - Trần không chọn Nho giáo mà chọn Phật giáo làmý thức hệ và dùng nó cho sự phát triển đất nước? Vấn đề này được cácnhà nghiên cứu lý giải rồi, chỉ xin được nhấn mạnh thêm bởi đây là sựtrăn trở lựa chọn có chủ đích của các bậc tổ tiên. Việc thành lập Thiềnphái Trúc Lâm theo mô hình Giáo hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ Phật giáo nhất tông đời Trần suy nghĩ về phật giáo Việt Nam hiện nayNghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 201452NGUYỄN CÔNG LÝ*TỪ PHẬT GIÁO NHẤT TÔNG ĐỜI TRẦNSUY NGHĨ VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAYTóm tắt: Trên cơ sở giới thiệu về Phật giáo thời Lý - Trần, bài viếttrình bày mô hình Phật giáo nhất tông đời Trần, một mô hình Phậtgiáo mang bản sắc văn hóa Việt Nam. Từ đó, bài viết nêu lên mộtvài suy nghĩ về sự phát triển của Phật giáo Việt Nam trong thời đạihội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, xứng đáng là một Phậtgiáo nhập thế, luôn đồng hành cùng dân tộc, thực hiện phươngchâm: “Phật pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”.Từ khóa: Phật giáo, thời Trần, Phật giáo nhất tông, Việt Nam.1. Mở đầuPhật giáo truyền vào Việt Nam có thể từ thế kỷ thứ nhất trước Côngnguyên hoặc trước đó. Hơn hai nghìn năm tồn tại và phát triển, Phật giáoViệt Nam luôn gắn bó và đồng hành với dân tộc, ảnh hưởng sậu đậmtrong mạch sống của dân tộc ở nhiều phương diện, trong đó có văn hóa tưtưởng.Phật giáo Việt Nam phát triển đỉnh cao vào thời Lý - Trần. Đây là thờiđại thống nhất đất nước, thống nhất cộng đồng; thời đại phục hưng nhữnggiá trị văn hóa truyền thống để phát triển đất nước; thời đại khoan giản,an lạc, nhân thứ, rộng mở và dân chủ. Thời đại này hình thành nền vănhóa Thăng Long rực rỡ, làm nên một cột mốc, một dấu ấn quan trọng khógặp lại trong lịch sử văn hóa tư tưởng Việt Nam. Nền văn hóa đậm chấtnhân văn ấy gắn liền với Phật giáo. Hào khí của thời Lý - Trần có đượchình thành từ nền văn hóa Thăng Long này.2. Phật giáo đời Trần với Thiền phái Trúc Lâm Yên TửTrong lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo thời Lý - Trầnnói riêng, Phật giáo đời Trần phát triển cực thịnh. Lần đầu tiên, sau hơnmột nghìn năm tồn tại, Phật giáo đời Trần mới thành lập một Giáo hội*PGS.TS., Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thànhphố Hồ Chí Minh.Nguyễn Công Lý. Từ Phật giáo Nhất tông…53Phật giáo thống nhất: Phật giáo nhất tông. Lúc này, tăng ni đều được Nhànước cấp độ điệp (giấy chứng nhận tăng tịch).Giáo hội Phật giáo nhất tông đời Trần gắn liền với sự thành lập Thiềnphái Trúc Lâm Yên Tử bằng cách sáp nhập và dung hợp ba Thiền phái đãcó ở nước ta trước đó là: Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi (thế kỷ VI), Thiềnphái Vô Ngôn Thông (thế kỷ IX) và Thiền phái Thảo Đường (thế kỷ XI).Quá trình thành lập Giáo hội Phật giáo nhất tông này không phải tự phát,ngẫu nhiên, mà là một quá trình suy tư, trăn trở để lựa chọn từ Trần TháiTông, Tuệ Trung Thượng Sĩ đến Điều ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông.Người thành lập Giáo hội Phật giáo nhất tông đời Trần là Phật hoàngTrần Nhân Tông. Nhưng người đặt nền móng quan điểm tư tưởng choThiền phái này là Trần Thái Tông, người mà sử sách tôn vinh là “bóđuốc sáng của Thiền học đời Trần”. Có thể xem tư tưởng của Ngài làkim chỉ nam dẫn đường để Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử được thànhlập và phát triển. Bên cạnh đó, cần phải nhắc đến vai trò của Tuệ TrungThượng Sĩ với tư cách là người trao truyền tâm pháp cho Phật hoàngTrần Nhân Tông.Như đã nói, trước khi thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Phậtgiáo Việt Nam có ba Thiền phái tồn tại và phát triển. Về nguồn gốc, baThiền phái này đến từ ba nguồn khác nhau trên cơ sở của ba mối giaolưu, tiếp biến, từ đó mà Phật giáo phát triển.Một là, trong giai đoạn đầu tiên, Phật giáo Đại thừa với khuynh hướngThiền học từ Nam Ấn trực tiếp truyền sang bằng đường biển vào nửacuối thế kỷ I trước Công nguyên với kinh văn hệ Bát Nhã. Đây là conđường giao lưu trực tiếp của giữa Việt Nam với Ấn Độ.Hai là, sang giai đoạn tiếp theo, Thiền tông Ấn Độ truyền sang TrungQuốc rồi đến Việt Nam với vai trò của Thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi vàothế kỷ VI với tư tưởng vô trụ, siêu việt hữu - vô. Dù vị Thiền sư này đắcpháp ở Trung Quốc, được Tổ Tăng Xán ấn chứng, nhưng tư tưởng Thiềncủa Tỳ Ni Đa Lưu Chi lại không chịu ảnh hưởng Thiền tông Trung Quốc,mà vẫn giữ truyền thống Thiền của Nam Ấn. Tư tưởng vô trụ, siêu việthữu - vô và chân không diệu hữu mà Thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi traotruyền cho các đệ tử là tư tưởng trong kinh văn hệ Bát Nhã, tức một dạngtiếp tục phát triển tư tưởng Phật giáo Đại thừa ở giai đoạn đầu.54Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2014Ba là, ở giai đoạn cuối, Thiền tông Trung Quốc truyền vào Việt Namvới vai trò của Thiền sư Vô Ngôn Thông vào thế kỷ IX bằng pháp mônđốn ngộ và tư tưởng Phật tại tâm. Thiền phái này hoàn toàn mang bản sắcTrung Hoa, với những thanh quy thiền viện cụ thể và có truyền thống ghichép lịch sử, tức ghi chép các thế hệ truyền thừa theo thứ bậc. Điều nàycó nghĩa Thiền tông Ấn Độ đến đây tiếp biến qua lăng kính tư duy Nhogiáo của Trung Quốc.Tại sao ở thời Lý - Trần không chọn Nho giáo mà chọn Phật giáo làmý thức hệ và dùng nó cho sự phát triển đất nước? Vấn đề này được cácnhà nghiên cứu lý giải rồi, chỉ xin được nhấn mạnh thêm bởi đây là sựtrăn trở lựa chọn có chủ đích của các bậc tổ tiên. Việc thành lập Thiềnphái Trúc Lâm theo mô hình Giáo hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phật giáo thời Trần Phật giáo nhất tông Phật giáo Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam Thiền phái Trúc Lâm Yên TửTài liệu liên quan:
-
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 192 0 0 -
Giữ gìn tiếng Việt trong sáng chính là làm giàu thêm bản sắc văn hóa Việt Nam
10 trang 125 0 0 -
82 trang 80 0 0
-
Quan niệm thời trung đại về giá trị của văn chương
8 trang 60 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
Văn hoá Khmer Nam Bộ-nét đẹp trong bản sắc văn hoá Việt Nam: Phần 2
172 trang 45 1 0 -
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam
8 trang 44 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
7 trang 43 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng
125 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu đối chiếu ẩn dụ tri nhận về biển trong các bài hát tiếng Anh và tiếng Việt
4 trang 42 0 0