Tự tạo và sử dụng một số dụng cụ thực hành quan sát trong dạy học Thiên văn học đại cương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.22 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tự tạo và sử dụng một số dụng cụ thực hành quan sát trong dạy học Thiên văn học đại cương trình bày việc nghiên cứu, đề xuất, tự tạo các dụng cụ đơn giản tự làm được và từ đó xây dựng các bài tập thực hành quan sát phục vụ cho việc dạy học Thiên văn học đại cương ở bậc đại học,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự tạo và sử dụng một số dụng cụ thực hành quan sát trong dạy học Thiên văn học đại cươngTỰ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ THỰC HÀNH QUAN SÁTTRONG DẠY HỌC THIÊN VĂN HỌC ĐẠI CƯƠNGTRẦN THANH BÌNHTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Bài viết trình bày việc nghiên cứu, đề xuất, tự tạo các dụng cụ đơngiản tự làm được và từ đó xây dựng các bài tập thực hành quan sát phục vụcho việc dạy học Thiên văn học đại cương ở bậc đại học.Từ khóa: thiên văn học, dụng cụ quan sát, dụng cụ tự tạo1. ĐẶT VẤN ĐỀNhững kiến thức về Thiên văn - Vũ trụ rất cần thiết đối với mọi người. Đặc biệt đối vớisinh viên sư phạm thì việc cung cấp những kiến thức cơ bản của Thiên văn học là rấtquan trọng và cần thiết. Đối tượng của Thiên văn học trước hết là các thiên thể gần, xatrên bầu trời, do đó quá trình lĩnh hội kiến thức Thiên văn - Vũ trụ cần được gắn liền vớiviệc quan sát. Thông qua thực hành quan sát sinh viên mới nắm chắc các kiến thức đượchọc, mặt khác nó sẽ gây cho sinh viên lòng ham mê hứng thú với bộ môn, rèn luyện cáckỹ năng thực hành quan sát.Trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, việc xem trọng phần thực hànhquan sát trong chương trình môn Thiên văn học sẽ tăng thêm giờ quan sát thực tế bầutrời và các đối tượng cơ bản trên bầu trời, có điều kiện để sinh viên kiểm nghiệm lại cáckiến thức lý thuyết đã được học. Bên cạnh đó nó còn là điều kiện để rèn cho sinh viêntính kiên trì trong học tập, nghiên cứu khoa học - một đức tính cần thiết cho sinh viênkhông những bây giờ mà cả sau khi họ rời khỏi ghế nhà trường.Hiện nay việc dạy học Thiên văn học đại cương ở một số trường còn gặp nhiều khó khăn dothiếu thiết bị thực hành. Để khắc phục tình trạng đó và đáp ứng yêu cầu đổi mới phươngpháp dạy học, chúng tôi nghiên cứu xây dựng một số bài thực hành quan sát thiên văndùng các dụng cụ đơn giản tự tạo. Đó là những quan sát: xác định sao Bắc cực, tìmphương hướng, đo vĩ độ địa lý, quan sát chuyển động của Mặt trời, Mặt trăng, các hànhtinh, xác định thời gian nhờ Mặt trời.2. XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH QUAN SÁT DỰA TRÊN CÁC DỤNG CỤTỰ TẠO2.1. Tổng quan chung về các bài thực hành quan sát2.1.1. Tầm quan trọng của thực hành quan sát trong học Thiên vănTrong nhà trường, quá trình học Thiên văn cần gắn liền với thực hành quan sát. Bởi đặcthù của môn thiên văn là các qui luật, định luật được rút ra từ quan sát, từ mô hình hóavà những suy luận lôgic cho nên thực hành quan sát thiên văn có vai trò đặc biệt quantrọng trong việc lĩnh hội, cũng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng. Mặt khác, thông quaTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(32)/2014: tr. 22-28TỰ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ THỰC HÀNH QUAN SÁT...23thực hành quan sát sẽ làm tăng lòng ham mê hứng thú học tập bộ môn và kích thích óctò mò khám phá vũ trụ, khám phá tự nhiên của sinh viên.2.1.2. Một số yêu cầu chung cho các thực hành quan sát- Đối với các bài thực hành quan sát phải bám sát nội dung chương trình bộ môn [2, 3],phải làm sáng tỏ, minh họa cho những vấn đề cụ thể trong bài học lý thuyết [2].- Phải chọn các thực hành quan sát phù hợp với tình hình cụ thể của chúng ta. Cụ thể làphù hợp với thời gian học, điều kiện thời tiết, đặc biệt là điều kiện của trang thiết bị.Hiện nay chúng ta hầu như chưa có các thiết bị thực hành thiên văn, vì vậy phải chọncác thực hành quan sát đơn giản, không cần những máy móc, thiết bị hiện đại.- Các thực hành quan sát đề ra phải có nội dung tương đối phong phú, kết hợp nghiêncứu được nhiều đối tượng của bài giảng lý thuyết.2.1.3. Phương hướng chung để lựa chọn các thực hành quan sátDo chưa có các trang thiết bị hiện đại nên phương hướng chung là lựa chọn các thựchành quan sát đơn giản, thời gian quan sát ngắn mà cho các kết quả phù hợp.Ngoài ra mỗi thực hành quan sát phải có thể minh họa cho nhiều vấn đề lý thuyết.Do đặc thù của môn học là phải kết thúc trong một học kỳ nên không thể chọn nhữngquan sát có thời gian kéo dài hàng năm được. Thời gian ở đây có thể tối đa là một vàitháng. Đây là một khó khăn đòi hỏi mỗi sinh viên phải nghiêm túc làm việc mới có kếtquả.2.1.4. Xác định các nội dung quan sát, các dụng cụ cần thiếta. Các nội dung quan sátBám sát chương trình bộ môn và căn cứ vào trang thiết bị, chúng tôi đề xuất một số thựchành quan sát sau [3]:- Làm quen với bầu trời sao, các chòm sao chính trên bầu trời;- Quan sát nhật động, đặc biệt là các sao gần cực;- Chuyển động biểu kiến của Mặt trời, vết đen Mặt trời;- Quan sát một số hành tinh;- Quan sát Mặt trăng, chuyển động biểu kiến của Mặt trăng, xác định đường kính củaMặt trăng;- Đo vĩ độ địa lý bằng các dụng cụ và phương pháp đơn giản;- Sử dụng các loại đồng hồ Mặt trời để xác định thời gian.b. Các dụng cụ cần thiếtDo chưa có trang thiết bị hiện đại, nên để tiến hành quan sát chúng tôi đề xuất tự tạomột số dụng cụ đơn giản sau đây:24TRẦN THANH BÌNH- Bản đồ sao quay;- Bản đồ sao cơ bản;- Ống ngắm sao Bắc cực;- Bảng mica ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự tạo và sử dụng một số dụng cụ thực hành quan sát trong dạy học Thiên văn học đại cươngTỰ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ THỰC HÀNH QUAN SÁTTRONG DẠY HỌC THIÊN VĂN HỌC ĐẠI CƯƠNGTRẦN THANH BÌNHTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Bài viết trình bày việc nghiên cứu, đề xuất, tự tạo các dụng cụ đơngiản tự làm được và từ đó xây dựng các bài tập thực hành quan sát phục vụcho việc dạy học Thiên văn học đại cương ở bậc đại học.Từ khóa: thiên văn học, dụng cụ quan sát, dụng cụ tự tạo1. ĐẶT VẤN ĐỀNhững kiến thức về Thiên văn - Vũ trụ rất cần thiết đối với mọi người. Đặc biệt đối vớisinh viên sư phạm thì việc cung cấp những kiến thức cơ bản của Thiên văn học là rấtquan trọng và cần thiết. Đối tượng của Thiên văn học trước hết là các thiên thể gần, xatrên bầu trời, do đó quá trình lĩnh hội kiến thức Thiên văn - Vũ trụ cần được gắn liền vớiviệc quan sát. Thông qua thực hành quan sát sinh viên mới nắm chắc các kiến thức đượchọc, mặt khác nó sẽ gây cho sinh viên lòng ham mê hứng thú với bộ môn, rèn luyện cáckỹ năng thực hành quan sát.Trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, việc xem trọng phần thực hànhquan sát trong chương trình môn Thiên văn học sẽ tăng thêm giờ quan sát thực tế bầutrời và các đối tượng cơ bản trên bầu trời, có điều kiện để sinh viên kiểm nghiệm lại cáckiến thức lý thuyết đã được học. Bên cạnh đó nó còn là điều kiện để rèn cho sinh viêntính kiên trì trong học tập, nghiên cứu khoa học - một đức tính cần thiết cho sinh viênkhông những bây giờ mà cả sau khi họ rời khỏi ghế nhà trường.Hiện nay việc dạy học Thiên văn học đại cương ở một số trường còn gặp nhiều khó khăn dothiếu thiết bị thực hành. Để khắc phục tình trạng đó và đáp ứng yêu cầu đổi mới phươngpháp dạy học, chúng tôi nghiên cứu xây dựng một số bài thực hành quan sát thiên văndùng các dụng cụ đơn giản tự tạo. Đó là những quan sát: xác định sao Bắc cực, tìmphương hướng, đo vĩ độ địa lý, quan sát chuyển động của Mặt trời, Mặt trăng, các hànhtinh, xác định thời gian nhờ Mặt trời.2. XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH QUAN SÁT DỰA TRÊN CÁC DỤNG CỤTỰ TẠO2.1. Tổng quan chung về các bài thực hành quan sát2.1.1. Tầm quan trọng của thực hành quan sát trong học Thiên vănTrong nhà trường, quá trình học Thiên văn cần gắn liền với thực hành quan sát. Bởi đặcthù của môn thiên văn là các qui luật, định luật được rút ra từ quan sát, từ mô hình hóavà những suy luận lôgic cho nên thực hành quan sát thiên văn có vai trò đặc biệt quantrọng trong việc lĩnh hội, cũng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng. Mặt khác, thông quaTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(32)/2014: tr. 22-28TỰ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ THỰC HÀNH QUAN SÁT...23thực hành quan sát sẽ làm tăng lòng ham mê hứng thú học tập bộ môn và kích thích óctò mò khám phá vũ trụ, khám phá tự nhiên của sinh viên.2.1.2. Một số yêu cầu chung cho các thực hành quan sát- Đối với các bài thực hành quan sát phải bám sát nội dung chương trình bộ môn [2, 3],phải làm sáng tỏ, minh họa cho những vấn đề cụ thể trong bài học lý thuyết [2].- Phải chọn các thực hành quan sát phù hợp với tình hình cụ thể của chúng ta. Cụ thể làphù hợp với thời gian học, điều kiện thời tiết, đặc biệt là điều kiện của trang thiết bị.Hiện nay chúng ta hầu như chưa có các thiết bị thực hành thiên văn, vì vậy phải chọncác thực hành quan sát đơn giản, không cần những máy móc, thiết bị hiện đại.- Các thực hành quan sát đề ra phải có nội dung tương đối phong phú, kết hợp nghiêncứu được nhiều đối tượng của bài giảng lý thuyết.2.1.3. Phương hướng chung để lựa chọn các thực hành quan sátDo chưa có các trang thiết bị hiện đại nên phương hướng chung là lựa chọn các thựchành quan sát đơn giản, thời gian quan sát ngắn mà cho các kết quả phù hợp.Ngoài ra mỗi thực hành quan sát phải có thể minh họa cho nhiều vấn đề lý thuyết.Do đặc thù của môn học là phải kết thúc trong một học kỳ nên không thể chọn nhữngquan sát có thời gian kéo dài hàng năm được. Thời gian ở đây có thể tối đa là một vàitháng. Đây là một khó khăn đòi hỏi mỗi sinh viên phải nghiêm túc làm việc mới có kếtquả.2.1.4. Xác định các nội dung quan sát, các dụng cụ cần thiếta. Các nội dung quan sátBám sát chương trình bộ môn và căn cứ vào trang thiết bị, chúng tôi đề xuất một số thựchành quan sát sau [3]:- Làm quen với bầu trời sao, các chòm sao chính trên bầu trời;- Quan sát nhật động, đặc biệt là các sao gần cực;- Chuyển động biểu kiến của Mặt trời, vết đen Mặt trời;- Quan sát một số hành tinh;- Quan sát Mặt trăng, chuyển động biểu kiến của Mặt trăng, xác định đường kính củaMặt trăng;- Đo vĩ độ địa lý bằng các dụng cụ và phương pháp đơn giản;- Sử dụng các loại đồng hồ Mặt trời để xác định thời gian.b. Các dụng cụ cần thiếtDo chưa có trang thiết bị hiện đại, nên để tiến hành quan sát chúng tôi đề xuất tự tạomột số dụng cụ đơn giản sau đây:24TRẦN THANH BÌNH- Bản đồ sao quay;- Bản đồ sao cơ bản;- Ống ngắm sao Bắc cực;- Bảng mica ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiên văn học Dụng cụ quan sát Dụng cụ tự tạo Dạy học thiên văn Thiên văn học đại cươngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 38 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 35 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 31 0 0 -
Tìm hiểu bầu trời của tuổi thơ
54 trang 28 0 0 -
Thiên thạch có thể va vào Sao Hỏa tháng sau
1 trang 26 0 0 -
Giáo trình thiên văn học đại cương 3
40 trang 26 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -phần nhập môn
11 trang 25 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các mô hình về vũ trụ
52 trang 25 0 0 -
47 trang 23 0 0