Từ triết lý phương Đông phác họa chân dung người giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những kinh nghiệm vô cùng quý báu trong quan điểm giáo dục, đặc biệt là những kiến giải độc đáo về vị trí, vai trò và nhân cách của người thầy giáo do triết lý phương Đông đã tổng kết từ đó chúng ta có thể phác thảo nên chân dung người giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường hiện nay: Là người có tư tưởng chính trị, lập trường giai cấp vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ, có lòng nhân ái, vị tha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ triết lý phương Đông phác họa chân dung người giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường hiện nayKHOA HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 3. Phạm Trung Thanh, (1982), Cơ chế Logic - tâm lý của sự lĩnh hội khái niệm toán học hiệnđại dùng cho học sinh học kém toán cấp 1, Kỷ yếu hội nghị tâm lý học toàn quốc lần thứ VI, ViệnKhoa học giáo dục. 4. Trần Trọng Thủy, (1997), Trình độ phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học, Đề tài cấp Bộ,Viện Khoa học Giáo dục. SUMMARY METHODS TO DETERMINE THE UNDERACHIEVING STUDENTS Nguyen Thi Thanh Tuyen Hung Vuong University The problem of the underachieving students can be considered in many different sides. At each side, the research was derived from the different viewpoints to approach so that we can figure out the unique characteristics of the underachieving students. These factors also give us the way how to solve this situation. In terms of teaching, the article below approaches the underachieving students by presenting some of the research methods to determine the underachieving students at mathematics in primary school. Keyword: Underachieving students, mathematics, primary. TỪ TRIẾT LÝ PHƯƠNG ĐÔNG PHÁC HỌA CHÂN DUNG NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY Phan Thị Tuyên Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Với những kinh nghiệm vô cùng quý báu trong quan điểm giáo dục, đặc biệt là những kiến giải độc đáo về vị trí, vai trò và nhân cách của người thầy giáo do triết lý phương Đông đã tổng kết từ đó chúng ta có thể phác thảo nên chân dung người giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường hiện nay: Là người có tư tưởng chính trị, lập trường giai cấp vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ, có lòng nhân ái, vị tha. Biết bảo vệ phẩm chất người thầy chân chính đồng thời thường xuyên phải bồi dưỡng kiến thức văn hóa khoa học để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học trong xã hội hiện đại. Từ khóa: Quan điểm giáo dục, triết lý phương Đông, giáo viên chủ nhiệm. 1. MỞ ĐẦU Triết lý phương Đông rất coi trọng vai trò, vị trí và đạo đức của ông thầy “Đương nhânbất nhượng ư sư”. Họ đã có những đóng góp to lớn giáo dục thế hệ trẻ “thành người” con hiếuthảo, người công dân chân chính yêu quê hương đất nước, cho nên đối với mọi dân tộc “Có thầycó phương pháp đó là vốn quý của người ta, không có thầy không có phương pháp là cái vạ củangười ta”.36 KHCN 2 (31) - 2014 KHOA HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 2. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1. Triết lý phương Đông về vị trí, vai trò của người thầy giáo Do phương thức sản xuất và tiến trình lịch sử phát triển xã hội của phương Tây và phươngĐông khác nhau nên ngay từ thời cổ đại đã sản sinh ra tầng lớp học giả khác nhau. Ở phương Tây,đã sản sinh tầng lớp trí giả, nghiên cứu khám phá bản chất thế giới là gì? Công trình nghiên cứu củaĐêmôcrit (460 - 770 TCN) đã khẳng định: Thế giới là nguyên tử và chân không. Nguyên tử là hạtvật chất rất nhỏ, không thể phân chia được và không biến đổi, tồn tại mãi. Aritxtôt (384 - 322 TCN)cũng khẳng định: Thế giới dựa trên thế giới vô định là “vật chất đầu tiên”… Ở phương Đông (châuÁ) đã sản sinh ra lớp học giả được coi là hiền nhân như Khổng Tử (551 - 479 TCN) được suy tônlà “Vạn thế sư biểu” và các môn đệ xuất sắc như Mạnh Tử (372 - 289 TCN), Tuân Tử (289 - 228TCN)… được coi là những vị thủy tổ của Nho giáo đã có ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa, giáo dụcViệt Nam trên một chặng đường dài của gần hai thiên niên kỷ. Cha ông ta với nhiều thế hệ đã tiếp thu một phần triết lý của các hiền nhân Nho gia đem rabàn luận, nhận thức hầu hết thuộc về nhân sinh quan, đó là các mối quan hệ giữa con người với conngười: Giữa vua - tôi, thầy - trò, cha - con, vợ - chồng, anh - em, bè - bạn… nhằm xây dựng chínhkỷ từ trong gia đình cho đến ngoài xã hội tạo nên luận thuyết quản lý: “Tu thần, tề gia, trị quốc,bình thiên hạ”, lấy “Nhân trị, Đức trị”, “Chữ Tín” làm gốc. Trong các mối quan hệ nhân sinh đó,thì vai trò, trách nhiệm của người thầy được đặt vào một vị trí vô cùng cao quý trong hệ thống thứbậc “Quân, Sư, Phụ” theo quan niệm: Cha mẹ có công sinh thành ra con cái, nhưng có thành đạtlàm cho cha mẹ hiển vinh hay không “Dương danh gia, hiển phụ mẫu” thì nhờ công lao lớn củaông thầy. Bất cứ đứa trẻ nào được sinh ra để trở thành công dân biết đạo lý ứng xử từ trong gia đình vàngoài xã hội, các bậc cha mẹ đều lo lắng, dựa vào ông thầy cho chúng “Học năm ba chữ để thànhngười”. Bởi vì n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ triết lý phương Đông phác họa chân dung người giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường hiện nayKHOA HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 3. Phạm Trung Thanh, (1982), Cơ chế Logic - tâm lý của sự lĩnh hội khái niệm toán học hiệnđại dùng cho học sinh học kém toán cấp 1, Kỷ yếu hội nghị tâm lý học toàn quốc lần thứ VI, ViệnKhoa học giáo dục. 4. Trần Trọng Thủy, (1997), Trình độ phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học, Đề tài cấp Bộ,Viện Khoa học Giáo dục. SUMMARY METHODS TO DETERMINE THE UNDERACHIEVING STUDENTS Nguyen Thi Thanh Tuyen Hung Vuong University The problem of the underachieving students can be considered in many different sides. At each side, the research was derived from the different viewpoints to approach so that we can figure out the unique characteristics of the underachieving students. These factors also give us the way how to solve this situation. In terms of teaching, the article below approaches the underachieving students by presenting some of the research methods to determine the underachieving students at mathematics in primary school. Keyword: Underachieving students, mathematics, primary. TỪ TRIẾT LÝ PHƯƠNG ĐÔNG PHÁC HỌA CHÂN DUNG NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY Phan Thị Tuyên Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Với những kinh nghiệm vô cùng quý báu trong quan điểm giáo dục, đặc biệt là những kiến giải độc đáo về vị trí, vai trò và nhân cách của người thầy giáo do triết lý phương Đông đã tổng kết từ đó chúng ta có thể phác thảo nên chân dung người giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường hiện nay: Là người có tư tưởng chính trị, lập trường giai cấp vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ, có lòng nhân ái, vị tha. Biết bảo vệ phẩm chất người thầy chân chính đồng thời thường xuyên phải bồi dưỡng kiến thức văn hóa khoa học để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học trong xã hội hiện đại. Từ khóa: Quan điểm giáo dục, triết lý phương Đông, giáo viên chủ nhiệm. 1. MỞ ĐẦU Triết lý phương Đông rất coi trọng vai trò, vị trí và đạo đức của ông thầy “Đương nhânbất nhượng ư sư”. Họ đã có những đóng góp to lớn giáo dục thế hệ trẻ “thành người” con hiếuthảo, người công dân chân chính yêu quê hương đất nước, cho nên đối với mọi dân tộc “Có thầycó phương pháp đó là vốn quý của người ta, không có thầy không có phương pháp là cái vạ củangười ta”.36 KHCN 2 (31) - 2014 KHOA HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 2. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1. Triết lý phương Đông về vị trí, vai trò của người thầy giáo Do phương thức sản xuất và tiến trình lịch sử phát triển xã hội của phương Tây và phươngĐông khác nhau nên ngay từ thời cổ đại đã sản sinh ra tầng lớp học giả khác nhau. Ở phương Tây,đã sản sinh tầng lớp trí giả, nghiên cứu khám phá bản chất thế giới là gì? Công trình nghiên cứu củaĐêmôcrit (460 - 770 TCN) đã khẳng định: Thế giới là nguyên tử và chân không. Nguyên tử là hạtvật chất rất nhỏ, không thể phân chia được và không biến đổi, tồn tại mãi. Aritxtôt (384 - 322 TCN)cũng khẳng định: Thế giới dựa trên thế giới vô định là “vật chất đầu tiên”… Ở phương Đông (châuÁ) đã sản sinh ra lớp học giả được coi là hiền nhân như Khổng Tử (551 - 479 TCN) được suy tônlà “Vạn thế sư biểu” và các môn đệ xuất sắc như Mạnh Tử (372 - 289 TCN), Tuân Tử (289 - 228TCN)… được coi là những vị thủy tổ của Nho giáo đã có ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa, giáo dụcViệt Nam trên một chặng đường dài của gần hai thiên niên kỷ. Cha ông ta với nhiều thế hệ đã tiếp thu một phần triết lý của các hiền nhân Nho gia đem rabàn luận, nhận thức hầu hết thuộc về nhân sinh quan, đó là các mối quan hệ giữa con người với conngười: Giữa vua - tôi, thầy - trò, cha - con, vợ - chồng, anh - em, bè - bạn… nhằm xây dựng chínhkỷ từ trong gia đình cho đến ngoài xã hội tạo nên luận thuyết quản lý: “Tu thần, tề gia, trị quốc,bình thiên hạ”, lấy “Nhân trị, Đức trị”, “Chữ Tín” làm gốc. Trong các mối quan hệ nhân sinh đó,thì vai trò, trách nhiệm của người thầy được đặt vào một vị trí vô cùng cao quý trong hệ thống thứbậc “Quân, Sư, Phụ” theo quan niệm: Cha mẹ có công sinh thành ra con cái, nhưng có thành đạtlàm cho cha mẹ hiển vinh hay không “Dương danh gia, hiển phụ mẫu” thì nhờ công lao lớn củaông thầy. Bất cứ đứa trẻ nào được sinh ra để trở thành công dân biết đạo lý ứng xử từ trong gia đình vàngoài xã hội, các bậc cha mẹ đều lo lắng, dựa vào ông thầy cho chúng “Học năm ba chữ để thànhngười”. Bởi vì n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Quan điểm giáo dục Triết lý phương Đông Giáo viên chủ nhiệm Nâng cao chất lượng dạy họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 227 1 0 -
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0