Từ Trong Bệnh Viện
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ nhiều năm nay vấn đề nhiễm khuẩn từ các bệnh viện Canada đã làm giới y tế bận tâm không ít. Người ta gọi những vi khuẩn nầy là bactéries nosocomiales, nghĩa là vi khuẩn nằm sẵn đâu đó trong bệnh viện và chờ dịp thuận tiện là lây nhiễm vào bệnh nhân mà thường nhất là những người già cả. Có ba loại bactéries nosocomiales quan trọng sau đây được xác định. Đó là: ERV (Entérocoques résistant à la vancomycine), SARM (Staphylococcus aureus résistant à la méthicilline) và Clostridium difficile. Nổi bật nhất và được nói nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ Trong Bệnh Viện Từ Trong Bệnh Viện Từ nhiều năm nay vấn đề nhiễm khuẩn từ các bệnh viện Canada đãlàm giới y tế bận tâm không ít. Người ta gọi những vi khuẩn nầy là bactériesnosocomiales, nghĩa là vi khuẩn nằm sẵn đâu đó trong bệnh viện và chờ dịpthuận tiện là lây nhiễm vào bệnh nhân mà thường nhất là những người giàcả. Có ba loại bactéries nosocomiales quan trọng sau đây đ ược xác định. Đólà: ERV (Entérocoques résistant à la vancomycine), SARM (Staphylococcusaureus résistant à la méthicilline) và Clostridium difficile. Nổi bật nhất và được nói nhiều nhất là C.difficile. Vi khuẩn nầy là tácnhân gây bệnh tiêu chảy ở người già nằm trong bệnh viện. Tình hình có mòi nghiêm trọng Vi khuẩn C.difficile gây tiêu chảy từ thể nhẹ đến thể rất nặng có thểchết được. Thống kê cho biết từ 2002 đến 2004 tại tỉnh bang Québec có lối14.000 ca tiêu chảy do C.difficile gây ra ở người già đang nằm bệnh việnhoặc đang sống trong các trung tâm nuôi dưỡng người cao niên. Triệu chứngchung là tiêu chảy lỏng, có thể có máu hay chất nhầy, đau b ụng, sốt, nhịptim đập nhanh. Theo thống kê trên thì đã có khoảng 2.000 tử vong vì bịnh lýviêm ruột tiêu chảy lỏng ở thể nặng.. Tình trạng bộc phát C.difficile ở các bệnh viện có mòi càng ngày càngnghiêm trọng thêm. Tại Québec, cứ 1000 người nằm bệnh viện thì có 8,3 người bị nhiễmC.difficile sau đó, còn nếu tính chung cho cả Canada thì tỷ lệ nhiễm bệnh là5,8 người. Vi khuẩn C.difficile không phải là một vấn đề của những ngườikhỏe mạnh và có sức miễn dịch tốt. C.difficile là gì? Trước kia người ta gọi C.difficile là Bacillus difficilis. Vi khuẩn nầyđã được biết từ lâu rồi, nhưng chỉ mới vài năm nay giới y tế mới thật sựquan tâm đến nó… C.difficile sống hội sinh (commensales) trong hệ tiêu hóa của ngườivà của các loài gia súc như chó, mèo, trâu, bò, ngựa và các loài thú gặmnhấm. Có từ 20% đến 70% trẻ sơ sinh mang vi khuẩn C.difficile sẵn trongruột một cách tự nhiên. Các bé sơ sinh nầy được gọi là là những porteurs(carriers) và khi đến lúc được 2 tháng tuổi thì tỷ lệ trên giảm xuống còn từ1% đến 3% tương đương với tỷ lệ ở các người trưởng thành porteurs vikhuẩn C.difficile... C.difficile có thể được tìm thấy trong môi sinh, và trong đất cát chẳnghạn. Khi điều kiện sinh sống trở nên khắt khe, C.difficile sẽ chuyển sangdạng bào tử để tồn tại. Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể chúng ta qua ngõ phân nhiễm vàomiệng ( voie oro fécale). Gây bệnh bằng độc tố Có hai chủng C.difficile: - Chủng hiền, không tiết ra độc tố để gây bệnh tiêu chảy (soucheavirulente, non toxinogénique). - Chủng dữ, tiết ra 2 loại độc tố A và B (souche virulente,toxinogénique) *Độc tố A: có tác dụng gây sự tiết dịch từ niêm mạc ruột *Độc tố B: mạnh hơn độc tố A gấp bội phần. Độc tố B tác dụng thẳngvào các tế bào niêm mạc ruột và hủy hoại chúng gây ra bệnh lý viêm ruộtnặng và tiêu chảy gọi là colite pseudo -membraneuse. Về mặt hình thái học, hai chủng C. difficile đều rất giống nhau... Đểcho chẩn đoán được chính xác người ta phải căn cứ trên sự hiện diện của độctố trong phân. Vì độc tố rất mau bị hủy hoại khi ra ngoài cơ thể và tiếp xúc vớikhông khí nên việc chẩn đoán cần phải được thực hiện càng sớm càng tốt. Vì sao bệnh tiêu chảy xuất hiện ra? Bệnh tiêu chảy do C. difficile thường tấn công vào các bệnh nhântrong các điều kiện như: các cụ trên 65 tuổi, sau một tuần nằm bệnh việ n,đang trong thời gian trị liệu bằng kháng sinh có quang phổ rộng, hoặc tấncông vào những ai có hệ miễn dịch yếu kém sẵn vì bệnh tật, vì đang trongthời gian được hóa trị, hoặc sau một cuộc giải phẫu. Thuốc kháng sinh làm xáo trộn hệ vi sinh đường ruột và hủy diệt cácvi khuẩn tốt. Bình thường những vi khuẩn nầy rất cần thiết để bảo vệ ruột chống lạisự xâm nhập của các vi khuẩn độc hại khác. Tất cả những yếu tố nêu trên tạonên điều kiện thuận lợi cho C.difficile xâm nhập và phát triển để gây thànhbệnh... Ngoài thuốc kháng sinh ra, việc sử dụng các thuốc antacids làm giảmđộ chua và các thuốc trị bệnh bao tử chẳng hạn như Pepcid, Losec, Prevacid,Nexium, Zantac, Protonix (Âu châu) đều làm tăng nguy cơ bộc phát của vikhuẩn C.difficile. Chúng ta có thể bị nhiễm từ đâu? Vi khuẩn C.difficile có thể hiện diện trên những vật dụng thườngđược mọi người hay sờ mó đến chẳng hạn như trên khóa robinet, trên chốtxả nước bàn cầu và trên các nắm khóa cửa... Vi khuẩn nhiễm vào tay và từđó được đưa vô miệng. Bệnh nhân có thể lây nhiễm cho người trong gia đình hay không? Nếu người trong gia đình có sức khỏe tốt và cũng không phải đangtrong thời gian trị liệu bằng thuốc kháng sinh thì nguy cơ bị lây nhiễmC.difficile rất ư là thấp. Phương pháp phòng ngừa tốt nhất là nên nhớ rửa tay b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ Trong Bệnh Viện Từ Trong Bệnh Viện Từ nhiều năm nay vấn đề nhiễm khuẩn từ các bệnh viện Canada đãlàm giới y tế bận tâm không ít. Người ta gọi những vi khuẩn nầy là bactériesnosocomiales, nghĩa là vi khuẩn nằm sẵn đâu đó trong bệnh viện và chờ dịpthuận tiện là lây nhiễm vào bệnh nhân mà thường nhất là những người giàcả. Có ba loại bactéries nosocomiales quan trọng sau đây đ ược xác định. Đólà: ERV (Entérocoques résistant à la vancomycine), SARM (Staphylococcusaureus résistant à la méthicilline) và Clostridium difficile. Nổi bật nhất và được nói nhiều nhất là C.difficile. Vi khuẩn nầy là tácnhân gây bệnh tiêu chảy ở người già nằm trong bệnh viện. Tình hình có mòi nghiêm trọng Vi khuẩn C.difficile gây tiêu chảy từ thể nhẹ đến thể rất nặng có thểchết được. Thống kê cho biết từ 2002 đến 2004 tại tỉnh bang Québec có lối14.000 ca tiêu chảy do C.difficile gây ra ở người già đang nằm bệnh việnhoặc đang sống trong các trung tâm nuôi dưỡng người cao niên. Triệu chứngchung là tiêu chảy lỏng, có thể có máu hay chất nhầy, đau b ụng, sốt, nhịptim đập nhanh. Theo thống kê trên thì đã có khoảng 2.000 tử vong vì bịnh lýviêm ruột tiêu chảy lỏng ở thể nặng.. Tình trạng bộc phát C.difficile ở các bệnh viện có mòi càng ngày càngnghiêm trọng thêm. Tại Québec, cứ 1000 người nằm bệnh viện thì có 8,3 người bị nhiễmC.difficile sau đó, còn nếu tính chung cho cả Canada thì tỷ lệ nhiễm bệnh là5,8 người. Vi khuẩn C.difficile không phải là một vấn đề của những ngườikhỏe mạnh và có sức miễn dịch tốt. C.difficile là gì? Trước kia người ta gọi C.difficile là Bacillus difficilis. Vi khuẩn nầyđã được biết từ lâu rồi, nhưng chỉ mới vài năm nay giới y tế mới thật sựquan tâm đến nó… C.difficile sống hội sinh (commensales) trong hệ tiêu hóa của ngườivà của các loài gia súc như chó, mèo, trâu, bò, ngựa và các loài thú gặmnhấm. Có từ 20% đến 70% trẻ sơ sinh mang vi khuẩn C.difficile sẵn trongruột một cách tự nhiên. Các bé sơ sinh nầy được gọi là là những porteurs(carriers) và khi đến lúc được 2 tháng tuổi thì tỷ lệ trên giảm xuống còn từ1% đến 3% tương đương với tỷ lệ ở các người trưởng thành porteurs vikhuẩn C.difficile... C.difficile có thể được tìm thấy trong môi sinh, và trong đất cát chẳnghạn. Khi điều kiện sinh sống trở nên khắt khe, C.difficile sẽ chuyển sangdạng bào tử để tồn tại. Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể chúng ta qua ngõ phân nhiễm vàomiệng ( voie oro fécale). Gây bệnh bằng độc tố Có hai chủng C.difficile: - Chủng hiền, không tiết ra độc tố để gây bệnh tiêu chảy (soucheavirulente, non toxinogénique). - Chủng dữ, tiết ra 2 loại độc tố A và B (souche virulente,toxinogénique) *Độc tố A: có tác dụng gây sự tiết dịch từ niêm mạc ruột *Độc tố B: mạnh hơn độc tố A gấp bội phần. Độc tố B tác dụng thẳngvào các tế bào niêm mạc ruột và hủy hoại chúng gây ra bệnh lý viêm ruộtnặng và tiêu chảy gọi là colite pseudo -membraneuse. Về mặt hình thái học, hai chủng C. difficile đều rất giống nhau... Đểcho chẩn đoán được chính xác người ta phải căn cứ trên sự hiện diện của độctố trong phân. Vì độc tố rất mau bị hủy hoại khi ra ngoài cơ thể và tiếp xúc vớikhông khí nên việc chẩn đoán cần phải được thực hiện càng sớm càng tốt. Vì sao bệnh tiêu chảy xuất hiện ra? Bệnh tiêu chảy do C. difficile thường tấn công vào các bệnh nhântrong các điều kiện như: các cụ trên 65 tuổi, sau một tuần nằm bệnh việ n,đang trong thời gian trị liệu bằng kháng sinh có quang phổ rộng, hoặc tấncông vào những ai có hệ miễn dịch yếu kém sẵn vì bệnh tật, vì đang trongthời gian được hóa trị, hoặc sau một cuộc giải phẫu. Thuốc kháng sinh làm xáo trộn hệ vi sinh đường ruột và hủy diệt cácvi khuẩn tốt. Bình thường những vi khuẩn nầy rất cần thiết để bảo vệ ruột chống lạisự xâm nhập của các vi khuẩn độc hại khác. Tất cả những yếu tố nêu trên tạonên điều kiện thuận lợi cho C.difficile xâm nhập và phát triển để gây thànhbệnh... Ngoài thuốc kháng sinh ra, việc sử dụng các thuốc antacids làm giảmđộ chua và các thuốc trị bệnh bao tử chẳng hạn như Pepcid, Losec, Prevacid,Nexium, Zantac, Protonix (Âu châu) đều làm tăng nguy cơ bộc phát của vikhuẩn C.difficile. Chúng ta có thể bị nhiễm từ đâu? Vi khuẩn C.difficile có thể hiện diện trên những vật dụng thườngđược mọi người hay sờ mó đến chẳng hạn như trên khóa robinet, trên chốtxả nước bàn cầu và trên các nắm khóa cửa... Vi khuẩn nhiễm vào tay và từđó được đưa vô miệng. Bệnh nhân có thể lây nhiễm cho người trong gia đình hay không? Nếu người trong gia đình có sức khỏe tốt và cũng không phải đangtrong thời gian trị liệu bằng thuốc kháng sinh thì nguy cơ bị lây nhiễmC.difficile rất ư là thấp. Phương pháp phòng ngừa tốt nhất là nên nhớ rửa tay b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức y học bệnh thường gặp lý thuyết y khoa y học cho mọi người dinh dưỡng cơ thểTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 64 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0