Danh mục

Tư tưởng của Huỳnh Thúc Kháng về đổi mới giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 557.08 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày những quan điểm của Huỳnh Thúc Kháng về đổi mới nền giáo dục Việt Nam vào đầu thế kỷ XX trong bối cảnh xã hội Việt Nam có nhiều biến động, đan xen giữa các yếu tố thủ cựu và cách tân, giữa cựu học với tân học…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Huỳnh Thúc Kháng về đổi mới giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XXTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 (47) - Thaùng 11/2016Tư tưởng của Huỳnh Thúc Kháng về đổi mới giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XX Huynh Thuc Khang’s ideas of educational innovation in Vietnam during the early twentieth century NCS. Nguyễn Hữu Sơn Học viện Khoa học Xã hội Nguyen Huu Son, Ph.D. student. Graduate Academy of Social SciencesTóm tắtBài viết trình bày những quan điểm của Huỳnh Thúc Kháng về đổi mới nền giáo dục Việt Nam vào đầuthế kỷ XX trong bối cảnh xã hội Việt Nam có nhiều biến động, đan xen giữa các yếu tố thủ cựu và cáchtân, giữa cựu học với tân học… Đó là những quan điểm về mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục vàphương pháp giáo dục với tư cách cốt lõi, cơ bản của một nền giáo dục hiện đại mà xã hội Việt Nam cầnphải thay đổi. Từ đó, rút ra giá trị và ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong tư tưởng giáo dục của Huỳnh ThúcKháng đối với đường lối đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay.Từ khóa: quan điểm, quan điểm của Huỳnh Thúc Kháng, quan điểm đổi mới giáo dục.AbstractThis paper presents Huynh Thuc Khang’s ideas on educational innovation in the context of Vietnamesesociety during the early twentieth century, which changed rapidly and contained mixtures of conflictingelements such as Confucian and Western educational philosophies, traditional and modern ethicalvalues. Huynh Thuc Khang believed that Vietnam needed new education with new objectives, newcontent, and new methods, focusing on building up core abilities and values for modern people. Bypointing out humanistic values of Huynh Thuc Khang’s thoughts on education, the article providesexperiences for the comprehensive educational innovation in Vietnam today.Keywords: ideas, ideas of Huynh Thuc Khang, ideas about educational innovation. Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), sinh dạy học, tìm đọc nhiều sách báo có nội dungtại làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang tư tưởng mới, nuôi ý chí canh tân đất nước.Thượng, huyện Hà Đông, phủ Thăng Bình Sau này ông trở thành Bộ trưởng Bộ Nội vụ(nay là thôn Thạnh Bình, xã Tiên Cảnh, trong Chính phủ cách mạng liên hiệp, rồihuyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam). Ông Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủnổi tiếng thông minh, học giỏi, đỗ đầu kỳ thi Cộng hòa khi Chủ tịch Hồ Chí Minh lênHương năm 1900 và đến năm 1904 đỗ Tiến đường đi thăm nước Pháp năm 1946.sĩ kỳ thi Hội. Ông không ra làm quan mà đi Quá trình hình thành tư tưởng của 89Huỳnh Thúc Kháng về đổi mới giáo dục dân tộc bằng sự tự lực, tự cường.theo khuynh hướng dân chủ tư sản chịu Ngay từ khi còn nhỏ, Huỳnh Thúcảnh hưởng từ nhiều nguồn, đặc biệt là tư Kháng đã thẫm đẫm tinh thần, cốt cáchtưởng Canh Tân ở thế kỷ XIX và các Tân người “quân tử”qua quá trình tích lũy nềnthư, cùng những thành tựu của văn minh giáo dục Nho giáo phong kiến lâu đời củaphương Tây truyền bá vào Việt Nam đầu gia tộc, dòng họ. Với kết quả đỗ Đình Tamthế kỷ XX. Giáp, đồng Tiến sĩ khi 28 tuổi (1904), thỏa 1. Những điều kiện, tiền đề lý luận được nguyện vọng của gia đình (học hành,hình thành tư tưởng của Huỳnh Thúc Kháng thi cử, đỗ đạt) nhưng tự trong tư tưởng củavề đổi mới giáo dục ông đã có những chí hướng đổi khác: “Lâu Về điều kiện lịch sử, đầu thế kỷ XX nay chí kỳ vọng của gia nghiêm cốt ở thinền giáo dục Nho giáo phong kiến ở Việt đỗ đại khoa, nay thế là đạt mục đích, cònNam từng bước suy tàn và đánh dấu sự việc làm quan chẳng phải là điều mongchấm dứt bằng kỳ thi cuối cùng do triều muốn. Vì thế, sau khi đỗ Tiến sĩ, liền cáoNguyễn tổ chức vào năm 1919. Mặt khác, bệnh ở nhà làm điếu ông” [Chương Thâu –sự du nhập phương thức sản xuất tư bản Phạm Ngô Minh, 2010: 1455]. Bởi vìchủ nghĩa vào Việt Nam theo cùng bước trong những năm trưởng thành học hành đỗchân xâm lược của thực dân Pháp nhằm đạt thì cũng là những năm Huỳnh Thúcthay thế cho một nền sản xuất lạc hậu với Kháng tận mắt chứng kiến cảnh nước mấtphương thức sản xuất phong kiến thô sơ, tự nhà tan, triều đình quy hàng thực dân Phápcung tự tiêu “khép kín” đã tồn tại hàng xâm lược, người người nhà nhà ly tán bởingàn năm. Sự thay đổi nền sản xuất xã hội loạn lạc, còn sĩ phu trung nghĩa theo Chiếulà một tất yếu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: