Tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam về trách nhiệm trong quan hệ gia đình
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nho giáo quan niệm “Quốc chi bản tại gia” nên rất coi trọng việc xây dựng các chuẩn mực về trách nhiệm trong quan hệ giađình. Bài viết phân tích tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm) về trách nhiệm trong quan hệ gia đình (cha - con, chồng - vợ, anh - em), từ đó rút ra những bài học có ý nghĩa nâng cao trách nhiệm của mỗi thành viên trong quan hệ gia đình ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam về trách nhiệm trong quan hệ gia đìnhTư tưởng của một số nhà Nho Việt Nam ...TƯ TƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÀ NHO VIỆT NAMVỀ TRÁCH NHIỆM TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNHNGUYỄN BÁ CƯỜNG*Tóm tắt: Từ xưa đến nay gia đình được coi là nền tảng của xã hội, quan hệgia đình là cơ sở của quan hệ xã hội. Nho giáo quan niệm “Quốc chi bản tại gia”nên rất coi trọng việc xây dựng các chuẩn mực về trách nhiệm trong quan hệ giađình. Bài viết phân tích tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam (Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm) về trách nhiệm trong quan hệ gia đình(cha - con, chồng - vợ, anh - em), từ đó rút ra những bài học có ý nghĩa nâng caotrách nhiệm của mỗi thành viên trong quan hệ gia đình ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Trách nhiệm, gia đình, nhà Nho Việt Nam.1. Quan niệm của Nho giáo vềtrách nhiệmTheo Nho giáo, “trách nhiệm” là yêucầu, đòi hỏi về phẩm hạnh đạo đức đốivới người khác hoặc đối với chính mình,hoặc cũng là gánh nặng, gắn với chứcvụ nhất định được giao phải hoàn thành.Khổng Tử nói: Đòi hỏi ở mình nhiều màít ở người, làm được như thế thì tránh xađược sự oán hận. Tăng Tử nói: Kẻ sĩkhông thể không có ý chí và nghị lựclớn. Gánh thì nặng mà đường thì xa.Mạnh Tử nói: Người có trách nhiệm phảinói mà chẳng đắt lời thì đi. Như thế, Nhogiáo nguyên thủy quan niệm trách nhiệmđược thể hiện trong mối quan hệ giữa cánhân với cá nhân, cá nhân với xã hội.Trách nhiệm luôn mang tính xã hội bởinó được quy định bởi các quan hệ xã hội,thông qua quan hệ xã hội mà biểu hiện.Từ cách tiếp cận trên, có thể thấy,trong các học thuyết có ảnh hưởng đếntư tưởng và văn hóa của người Việt Namthì Nho giáo là học thuyết chính trị - xãhội quan tâm nhiều đến trách nhiệm.Nhà Nho bao giờ cũng đặt ra cho mìnhyêu cầu “tu thân - tề gia - trị quốc - bìnhthiên hạ”. Thực hiện những yêu cầu đó,thực chất là thực hiện trách nhiệm củacá nhân đối với bản thân mình, gia đìnhvà xã hội.(*)Trong các thành phần xã hội xưa, nhàNho luôn được coi là lực lượng có tínhchất tiên phong trong việc thực hiệntrách nhiệm cá nhân đối với xã hội.Những nhà Nho chân chính luôn đauđáu việc dân, việc nước, việc vua, việclàng. Lý tưởng sống của họ luôn gắnliền với vận mệnh của đất nước, củanhân dân và sự thịnh suy của các triềuđại. Họ quan niệm phép tắc hay phươngchâm sống của nhà Nho sẵn có trách(*)Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.73Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013nhiệm lo việc nước, cứu đời. Nhà Nhochân chính dù đắc thời hay thất thế thìđều thực hiện ý hướng thực hành đạo lýcủa mình. Trong các cuộc đấu tranhgiành độc lập dân tộc, nhiều nhà Nhothức thời luôn tiên phong làm thammưu, cố vấn, “quân sư” cho các lãnh tụ,các bậc minh chủ. Triết lý sống “tiến viquan, thoái vi sư” của các nhà Nho đãhàm chứa tinh thần trách nhiệm đối vớixã hội. Nếu học hành, thi cử đỗ đạt vàđược trọng dụng thăng tiến quan chứcthì họ thực hiện sự nghiệp “kinh bang tếthế”, giúp ích cho xã tắc, vinh hiển chobản thân, rạng danh công đức tổ tiêndòng họ. Còn nếu không được trọngdụng để đạt được ý nguyện của mình thìhọ lui về ở ẩn, sống cuộc đời thanh bạchnhưng vẫn một lòng “ưu thời mẫn thế”mà dạy học đào tạo nhân tài, bồi đắpvăn hóa dân tộc, tạo dựng các thế hệ saunhằm chuẩn bị nhân lực cho công cuộchành đạo tiếp theo. Như thế, họ ý thứcđược rằng, nếu học trò được vinh hiểnthì sự nghiệp và tư tưởng của mìnhkhông mất đi mà vẫn thường ngày tácđộng đến triều chính. Có thể khẳng địnhrằng, trí thức Nho học dù ở cương vịnào cũng đều ít nhiều thực hiện tráchnhiệm của mình đối với xã hội.Nho giáo rất quan tâm đến tráchnhiệm. Trách nhiệm thể hiện trong cácmối quan hệ giữa người với người trongphạm vi rất rộng. Đó là: quan hệ giữa cánhân với cá nhân nói chung (bản thân người khác; cha - con; chồng - vợ; anh em,...); quan hệ giữa cá nhân với cá nhân74trong xã hội (vua - tôi; người lớn tuổi người ít tuổi; bạn bè; thầy giáo - họctrò...); quan hệ giữa cá nhân và xã hội(bản thân - nhà - nước - thiên hạ);...Trong từng mối quan hệ nói trên, Nhogiáo đều đưa ra những nguyên tắc đối xửnhất định mà mỗi đối tượng đều phảituân theo, thể hiện trách nhiệm của bảnthân trong từng mối quan hệ. Khi Nhogiáo truyền vào nước ta, theo thời gian,những nguyên tắc đối xử và trách nhiệmgiữa người với người trên quan điểmNho giáo cũng dần dần tác động vào xãhội mà trước hết được các nhà Nho tiếpnhận và vận dụng. Tuy nhiên, tùy vàomỗi thời đại, dựa trên những điều kiệnkinh tế, chính trị - xã hội nhất định, quanniệm về từng mối quan hệ xã hội cũng cónhững điểm khác biệt.2. Tư tưởng của một số nhà NhoViệt Nam về trách nhiệm trong quanhệ gia đình2.1. Trách nhiệm trong quan hệcha - conĐối với Nho gia, quan hệ cha - conlà một trong các mối quan hệ cơ bảncủa xã hội, thuộc “Tam cương” hay“Ngũ luân”. Người cha trong xã hộiphong kiến có vai trò và trách nhiệm tolớn trong việc xác định chí hướng vàtạo dựng sự nghiệp cho người con. Cácnhà nho Việt Nam cũng tiếp nhận nhữngtư tưởng của Nho giáo để xác định tráchnhiệm trong quan hệ cha - con.Đối với người cha, phẩm chất quantrọng cần có là mẫu mực, hiền từ, luôncó tinh thần tu dưỡng đạo đức, nhânTư tưởng của một số nhà Nho Việt Nam ...cách để làm gương cho con cháu. Vềtrách nhiệm của người cha đối con,Nguyễn Trãi nêu: “Lòng hãy cho bềnđạo Khổng môn,/ Tích đức cho con hơntích của./ ... Nhi tôn đã có phúc nhitôn”(1); “Để lại đất tâm làm chỗ trồngphúc cho con cháu”(2). Nguyễn BỉnhKhiêm xác định cha - con là tình thântột độ và cho rằng: cha mẹ phải có tráchnhiệm “trồng cây đức để con ăn”, phải“tích đức cho con”(3). Ngô Thì Nhậmquan niệm các bậc cha mẹ phải làmgương cho con cháu, điều cốt yếu là“đức hạnh để lại cho con cháu”(4).Những quan niệm đó của các ông rấtgần với quan niệm truyền thống vềtrách nhiệm của cha mẹ: “phúc đức tạimẫu”, “tu nhân tích đức”,... Ngô ThìNhậm còn có một cách nhìn khác sovới Nguyễn Trãi và Nguyễn BỉnhKhiêm về vai trò và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam về trách nhiệm trong quan hệ gia đìnhTư tưởng của một số nhà Nho Việt Nam ...TƯ TƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÀ NHO VIỆT NAMVỀ TRÁCH NHIỆM TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNHNGUYỄN BÁ CƯỜNG*Tóm tắt: Từ xưa đến nay gia đình được coi là nền tảng của xã hội, quan hệgia đình là cơ sở của quan hệ xã hội. Nho giáo quan niệm “Quốc chi bản tại gia”nên rất coi trọng việc xây dựng các chuẩn mực về trách nhiệm trong quan hệ giađình. Bài viết phân tích tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam (Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm) về trách nhiệm trong quan hệ gia đình(cha - con, chồng - vợ, anh - em), từ đó rút ra những bài học có ý nghĩa nâng caotrách nhiệm của mỗi thành viên trong quan hệ gia đình ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Trách nhiệm, gia đình, nhà Nho Việt Nam.1. Quan niệm của Nho giáo vềtrách nhiệmTheo Nho giáo, “trách nhiệm” là yêucầu, đòi hỏi về phẩm hạnh đạo đức đốivới người khác hoặc đối với chính mình,hoặc cũng là gánh nặng, gắn với chứcvụ nhất định được giao phải hoàn thành.Khổng Tử nói: Đòi hỏi ở mình nhiều màít ở người, làm được như thế thì tránh xađược sự oán hận. Tăng Tử nói: Kẻ sĩkhông thể không có ý chí và nghị lựclớn. Gánh thì nặng mà đường thì xa.Mạnh Tử nói: Người có trách nhiệm phảinói mà chẳng đắt lời thì đi. Như thế, Nhogiáo nguyên thủy quan niệm trách nhiệmđược thể hiện trong mối quan hệ giữa cánhân với cá nhân, cá nhân với xã hội.Trách nhiệm luôn mang tính xã hội bởinó được quy định bởi các quan hệ xã hội,thông qua quan hệ xã hội mà biểu hiện.Từ cách tiếp cận trên, có thể thấy,trong các học thuyết có ảnh hưởng đếntư tưởng và văn hóa của người Việt Namthì Nho giáo là học thuyết chính trị - xãhội quan tâm nhiều đến trách nhiệm.Nhà Nho bao giờ cũng đặt ra cho mìnhyêu cầu “tu thân - tề gia - trị quốc - bìnhthiên hạ”. Thực hiện những yêu cầu đó,thực chất là thực hiện trách nhiệm củacá nhân đối với bản thân mình, gia đìnhvà xã hội.(*)Trong các thành phần xã hội xưa, nhàNho luôn được coi là lực lượng có tínhchất tiên phong trong việc thực hiệntrách nhiệm cá nhân đối với xã hội.Những nhà Nho chân chính luôn đauđáu việc dân, việc nước, việc vua, việclàng. Lý tưởng sống của họ luôn gắnliền với vận mệnh của đất nước, củanhân dân và sự thịnh suy của các triềuđại. Họ quan niệm phép tắc hay phươngchâm sống của nhà Nho sẵn có trách(*)Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.73Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013nhiệm lo việc nước, cứu đời. Nhà Nhochân chính dù đắc thời hay thất thế thìđều thực hiện ý hướng thực hành đạo lýcủa mình. Trong các cuộc đấu tranhgiành độc lập dân tộc, nhiều nhà Nhothức thời luôn tiên phong làm thammưu, cố vấn, “quân sư” cho các lãnh tụ,các bậc minh chủ. Triết lý sống “tiến viquan, thoái vi sư” của các nhà Nho đãhàm chứa tinh thần trách nhiệm đối vớixã hội. Nếu học hành, thi cử đỗ đạt vàđược trọng dụng thăng tiến quan chứcthì họ thực hiện sự nghiệp “kinh bang tếthế”, giúp ích cho xã tắc, vinh hiển chobản thân, rạng danh công đức tổ tiêndòng họ. Còn nếu không được trọngdụng để đạt được ý nguyện của mình thìhọ lui về ở ẩn, sống cuộc đời thanh bạchnhưng vẫn một lòng “ưu thời mẫn thế”mà dạy học đào tạo nhân tài, bồi đắpvăn hóa dân tộc, tạo dựng các thế hệ saunhằm chuẩn bị nhân lực cho công cuộchành đạo tiếp theo. Như thế, họ ý thứcđược rằng, nếu học trò được vinh hiểnthì sự nghiệp và tư tưởng của mìnhkhông mất đi mà vẫn thường ngày tácđộng đến triều chính. Có thể khẳng địnhrằng, trí thức Nho học dù ở cương vịnào cũng đều ít nhiều thực hiện tráchnhiệm của mình đối với xã hội.Nho giáo rất quan tâm đến tráchnhiệm. Trách nhiệm thể hiện trong cácmối quan hệ giữa người với người trongphạm vi rất rộng. Đó là: quan hệ giữa cánhân với cá nhân nói chung (bản thân người khác; cha - con; chồng - vợ; anh em,...); quan hệ giữa cá nhân với cá nhân74trong xã hội (vua - tôi; người lớn tuổi người ít tuổi; bạn bè; thầy giáo - họctrò...); quan hệ giữa cá nhân và xã hội(bản thân - nhà - nước - thiên hạ);...Trong từng mối quan hệ nói trên, Nhogiáo đều đưa ra những nguyên tắc đối xửnhất định mà mỗi đối tượng đều phảituân theo, thể hiện trách nhiệm của bảnthân trong từng mối quan hệ. Khi Nhogiáo truyền vào nước ta, theo thời gian,những nguyên tắc đối xử và trách nhiệmgiữa người với người trên quan điểmNho giáo cũng dần dần tác động vào xãhội mà trước hết được các nhà Nho tiếpnhận và vận dụng. Tuy nhiên, tùy vàomỗi thời đại, dựa trên những điều kiệnkinh tế, chính trị - xã hội nhất định, quanniệm về từng mối quan hệ xã hội cũng cónhững điểm khác biệt.2. Tư tưởng của một số nhà NhoViệt Nam về trách nhiệm trong quanhệ gia đình2.1. Trách nhiệm trong quan hệcha - conĐối với Nho gia, quan hệ cha - conlà một trong các mối quan hệ cơ bảncủa xã hội, thuộc “Tam cương” hay“Ngũ luân”. Người cha trong xã hộiphong kiến có vai trò và trách nhiệm tolớn trong việc xác định chí hướng vàtạo dựng sự nghiệp cho người con. Cácnhà nho Việt Nam cũng tiếp nhận nhữngtư tưởng của Nho giáo để xác định tráchnhiệm trong quan hệ cha - con.Đối với người cha, phẩm chất quantrọng cần có là mẫu mực, hiền từ, luôncó tinh thần tu dưỡng đạo đức, nhânTư tưởng của một số nhà Nho Việt Nam ...cách để làm gương cho con cháu. Vềtrách nhiệm của người cha đối con,Nguyễn Trãi nêu: “Lòng hãy cho bềnđạo Khổng môn,/ Tích đức cho con hơntích của./ ... Nhi tôn đã có phúc nhitôn”(1); “Để lại đất tâm làm chỗ trồngphúc cho con cháu”(2). Nguyễn BỉnhKhiêm xác định cha - con là tình thântột độ và cho rằng: cha mẹ phải có tráchnhiệm “trồng cây đức để con ăn”, phải“tích đức cho con”(3). Ngô Thì Nhậmquan niệm các bậc cha mẹ phải làmgương cho con cháu, điều cốt yếu là“đức hạnh để lại cho con cháu”(4).Những quan niệm đó của các ông rấtgần với quan niệm truyền thống vềtrách nhiệm của cha mẹ: “phúc đức tạimẫu”, “tu nhân tích đức”,... Ngô ThìNhậm còn có một cách nhìn khác sovới Nguyễn Trãi và Nguyễn BỉnhKhiêm về vai trò và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng nho giáo Việt Nam Tư tưởng nho giáo Nho giáo Việt Nam Quan hệ gia đình Nhà Nho Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 130 0 0 -
BÀI TẬP LỚN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
30 trang 60 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
27 trang 35 0 0 -
Tiểu luận 'Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta'
26 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu lịch sử Nho gia
12 trang 25 0 0 -
Tư tưởng nho giáo về bản chất con người
8 trang 25 0 0 -
Hệ thống di tích Nho học ở Việt Nam
8 trang 23 0 0 -
TIỂU LUẬN: Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta
26 trang 23 0 0 -
Các mối quan hệ trong gia đình ở Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm - Nguyễn Hữu Minh
10 trang 22 0 0