Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ trong xu thế thời đại những năm 20 của thế kỷ XX

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.69 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc về giải phóng phụ nữ trong thời kỳ này thể hiện qua những bài viết, hành động của Người với những nội dung cơ bản: Nhận thức về tình cảnh phụ nữ thế giới và phụ nữ Việt Nam; Vai trò của phụ nữ; Mục tiêu đấu tranh giải phóng phụ nữ và thực hiện “Bình đẳng giới”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ trong xu thế thời đại những năm 20 của thế kỷ XX KHOA HỌC XÃ HỘI Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ TRONG XU THẾ THỜI ĐẠI NHỮNG NĂM 20 CỦA THẾ KỶ XX Trần Văn Hùng, Chu Thị Thanh Hiền Khoa KHXH & NV – Đại học Hùng Vương Nhận bài ngày 25/10/2017, Phản biện xong ngày 16/12/2017, Duyệt đăng ngày 17/12/2017 TÓM TẮT T rong những năm 20 của thế kỷ XX, đấu tranh về quyền phụ nữ là một vấn đề nóng bỏng của thế giới cùng với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc. Tiếp thu tư tưởng tiến bộ của chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào đấu tranh về quyền phụ nữ trên thế giới, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã có những đóng góp quan trọng cho phong trào. Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc về giải phóng phụ nữ trong thời kỳ này thể hiện qua những bài viết, hành động của Người với những nội dung cơ bản: Nhận thức về tình cảnh phụ nữ thế giới và phụ nữ Việt Nam; Vai trò của phụ nữ; Mục tiêu đấu tranh giải phóng phụ nữ và thực hiện “Bình đẳng giới”. Từ khóa: Phụ nữ; giải phóng phụ nữ; bình đẳng giới 1. Đặt vấn đề động của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Phụ nữ qua mọi thời đại luôn chiếm về giải phóng phụ nữ. khoảng ½ dân số thế giới, đảm nhiệm nhiều công việc trong xã hội, sản xuất và gia đình. 2. Kết quả nghiên cứu Tuy nhiên, phụ nữ trong thời kỳ dài là bộ 2.1. Đấu tranh giải phóng phụ nữ trên phận yếu thế, bị coi thường, hạ thấp; bị ràng thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX buộc bởi những quy tắc khắt khe, ngặt nghèo. Đến những năm 70 (thế kỷ XIX), cách Đấu tranh cho bình đẳng giới của phụ nữ là mạng tư sản đã thành công ở nhiều nước, cuộc đấu tranh gian khổ, lâu dài, dai dẳng chủ nghĩa tư bản trở thành hệ thống trên của nhân dân tiến bộ thế giới. Những năm toàn thế giới nhưng phụ nữ vẫn chưa được 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc có nhiều giải phóng khỏi những ràng buộc của quy bài viết về phụ nữ, hoặc nói đến những nội tắc xã hội, chưa có sự bình đẳng với nam dung liên quan đến đấu tranh cho phụ nữ giới. Năm 1870, sau cuộc nội chiến lần thứ đăng trên các báo, tạp chí quốc tế. Từ những hai, Hiến pháp mới của Mỹ được ban hành bài viết này, chúng tôi nhận thấy những vấn vẫn chỉ thừa nhận quyền bầu cử của tất cả đề lớn về nhận thức, chủ trương và hành nam giới không kể màu da, lúc này “phụ nữ Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017  15 KHOA HỌC XÃ HỘI vẫn không có quyền bầu cử” [5]. Tại nhiều về công nhận quyền bầu cử của phụ nữ như: nơi, lao động phụ nữ cùng với lao động trẻ New Zealand (1893); Australia (1902). em được sử dụng rộng rãi với tiền công rẻ Ngay sau cách mạng Tháng Mười Nga mạt. Tại Nhật Bản, hiến pháp cải cách năm năm 1917, nước Nga Xô viết đã ban hành 1883 quy định quyền bầu cử chỉ dành cho ““Sắc luật” tuyên bố về sự bình đẳng giữa nam giới đối với Viện bình dân: “cử tri phải nam và nữ” [6]. Nhiều hành động cụ thể về là những nam giới, trên 15 tuổi, đóng thuế bình đẳng nam và nữ được chính quyền Xô 15 yên/năm, tương đương 100 ngày công viết Nga (sau này là Liên Xô) thực hiện: lao của thợ dệt. Thời gian cư trú là 1,5 năm” động 8h; phụ nữ được nghỉ thai sản; phụ nữ [5]. Với quy định đó, chỉ có khoảng 1% dân được quyền bầu cử và tham gia chính quyền; số được tham gia bầu cử. Vì vậy, đấu tranh hỗ trợ học tập nâng cao trình độ;… “Sắc giành quyền bình đẳng toàn diện cho phụ luật” của nước Nga Xô viết là văn bản pháp nữ là một yêu cầu của cách mạng, đồng thời lý đầu tiên trên thế giới của một nhà nước phát huy sức mạnh của phụ nữ trong cuộc công nhận về quyền bình đẳng toàn diện đấu tranh cách mạng là một nhiệm vụ của giữa nam và nữ. những người cộng sản. Vì vậy, C. Mác và Từ ảnh hưởng của cách mạng Tháng V.I. Lênin trong thời kỳ lãnh đạo cách mạng Mười Nga, phong trào cách mạng ở các nước của mình đã đưa ra quan điểm về vai trò và châu Âu, Bắc Mỹ phát triển mạnh. Hàng yêu cầu giải phóng phụ nữ; về việc xây dựng triệu công nhân, trong đó có bộ phận quan tổ chức để vận động phụ nữ tham gia đấu trọng là nữ tham gia đấu tranh chống chính tranh cách mạng. C. Mác đã khẳng định: quyền tư sản trong những năm 1919 – 1923, “Ai đã biết lịch sử thì biết rằng muốn sửa buộc chính quyền các nước tư bản phải thực sang xã hội mà không có phụ nữ giúp vào, hiện những cải cách hiến pháp tích cực hơn, thì chắc không làm nổi. Xem tư tưởng và trong đó có công nhận quyền bầu cử của việc làm của đàn bà, con gái thì biết xã hội phụ nữ. Ở Đức, Hiến pháp Vaima (1919) quy tấn bộ ra thế nào”. Phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: