Tư tưởng khoan dung của phật giáo và biểu hiện của nó ở phật giáo Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng khoan dung của phật giáo và biểu hiện của nó ở phật giáo Việt NamTư tưởng khoan dung của Phật giáo và biểu hiện của nó...TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG CỦA PHẬT GIÁOVÀ BIỂU HIỆN CỦA NÓ Ở PHẬT GIÁO VIỆT NAMHOÀNG THỊ THƠ*Tóm tắt: Ngày nay trong bối cảnh toàn cầu hóa, khoan dung là chìa khóa hòabình cho sự cùng tồn tại và phát triển trên cơ sở vượt qua định kiến, kỳ thị vàkhông làm tổn hại tới bản sắc riêng của mỗi cá thể hay quốc gia dân tộc. Phậtgiáo có tư tưởng khoan dung đặc sắc được xây dựng trên một hệ thống triết học,tôn giáo và đạo đức bề thế. Tư tưởng khoan dung của Phật giáo thể hiện ở cáckhái niệm “Từ bi”, “Bác ái” và “Bố thí”. Phật giáo từ Ấn Độ du nhập vào ViệtNam rất sớm theo nhiều con đường và ở nhiều thời kỳ khác nhau. Phật giáoViệt Nam đã nhiều lần phát huy thành công tinh thần khoan dung một cách tíchcực và sáng tạo trên các lĩnh vực chính trị, văn hóa, tôn giáo ở thời bình cũngnhư thời chiến. Bài viết phân tích tư tưởng khoan dung của Phật giáo và biểuhiện của tư tưởng khoan dung trong Phật giáo Việt Nam.Từ khoá: Khoan dung, khoan dung tôn giáo, Phật giáo, Từ bi, Bác ái, Bố thí.1. Tư tưởng khoan dung của Phật giáoTheo Phật Truyện (Jataka), trongthời Phật (thế kỷ thứ VI trước Côngnguyên), Bà La Môn giáo là một tôngiáo thần quyền, chính thống nhưng hếtsức khắc nghiệt và bất khoan dung ở ẤnĐộ. Chứng kiến sự hà khắc mà ngườidân Ấn Độ phải chịu đựng trong sựphân biệt đẳng cấp tôn giáo do Bà LaMôn thống trị, Thái tử Tất Đạt Đa chorằng, cánh cửa giải thoát của Bà La Môngiáo không mở cho tất cả mọi người, màchỉ mở riêng cho Bà La Môn, đẳng cấptự coi là thần thánh và có quyền thựchiện hầu hết các lễ nghi tôn giáo và tínngưỡng trong xã hội. Các đẳng cấp thấpkém trong xã hội, nhất là phụ nữ vàđẳng cấp nô lệ (Sudra), không thể có cơhội lựa chọn tôn giáo cho mình, khôngđược phép tự do hưởng bất kỳ dịch vụtôn giáo nào và thậm chí không dám mơđến sự giải thoát. Phật phản kháng lại sựbất bình đẳng và bất công đó của Bà LaMôn giáo và khởi xướng một tôn giáomới, gọi là Phật giáo, ở đó tất cả mọichúng sinh đều bình đẳng như nhau trêncon đường tới giải thoát.(*)Ban đầu, trong hệ thống chín trườngphái triết học của Ấn Độ cổ, Phật giáo bịxếp vào loại không chính thống vìchống lại Bà La Môn giáo. Song với tưPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam.(*)87Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013tưởng khoan dung, Phật giáo đã gópphần trong công cuộc thống nhất vươngquốc Ấn Độ rộng lớn dưới thời A DụcVương (Asoka, thế kỷ III trước Côngnguyên); sau ba thế kỷ, Phật giáo đã trởthành quốc giáo trong gần mười thế kỷliên tục(1) ở Ấn Độ - một đất nước rộnglớn đa sắc tộc, đa tôn giáo. Phật giáo đãphát triển một cách hòa bình thành mộttrong những tôn giáo phổ biến nhất,không chỉ ở Ấn Độ mà còn lan ra nhiềunước xung quanh.Tư tưởng khoan dung của Phật giáolà điển hình đầu tiên về khoan dung nóichung và khoan dung tôn giáo nói riêngcủa nhân loại. Khi tìm kiếm một tôngiáo nhân văn hơn, khắc phục nhữnghạn chế bất khoan dung của Bà La Môngiáo, Phật cho rằng, tính thiện và tính áctồn tại tự nhiên trong mọi người, dù đólà đẳng cấp Bà La Môn (tự xưng là thầnthánh) hay là người thấp hèn nhất trongxã hội. Một người không thể được tônvinh hay bị coi thường chỉ vì đẳng cấpxuất thân. Đây là nền tảng căn bản đểPhật khởi xướng một tôn giáo với tưtưởng khoan dung và bình đẳng hơn sovới Bà La Môn giáo.Tư tưởng khoan dung của Phật đượcghi lại trong một số kinh điển còn lưuđến ngày nay, như Kālāmā Sutta,Dighajanu Sutta, Cunda KammaraputtaSutta, Vatthūpama Sutta, Brahmanaggo…Trong đó, các thuật ngữ “từ bi” (Karuna),“bác ái” (Metta) và “bố thí” (Dana) cónội dung hoàn toàn tương ứng với khái88niệm khoan dung của phương Tây hiệnđại. Chúng có thể được coi là nhữngthuật ngữ cổ nhất về khoan dung củaphương Đông.Trong kinh Kālāmā Sutta, Phật đã sửdụng “từ bi” để truyền bá về lòng từ bibác ái, nhằm ngăn ngừa, gạt bỏ mọi tínhbất khoan dung như nhỏ nhen, thù hận,ý định xấu: “Người (Phật) truyền banlòng từ bi thấm đẫm khắp cả bốnphương, tám hướng, trên dưới khôngphân biệt. Người không ngừng truyềnban lòng từ bi tròn đầy, dồi dào, rộngkhắp vũ trụ, vô hạn, vượt qua một cáchkhoan dung mọi nhỏ nhen thù hận, gạtbỏ một cách khoan dung mọi ý định xấu,khắp mọi nơi, trên cao dưới thấp, mọiphương diện”.(1)“Karunā” đã trở thành một thuật ngữquan trọng trong các tông phái Phật giáoẤn Độ, được coi như một tiêu chuẩnđạo đức của mỗi Phật tử trên con đườnggiải thoát. Chẳng hạn, Phật tử Nam tông(Theravada) tin rằng, chú tâm vào thựchành Karunā là cách để đạt tới hạnhphúc kiếp này và kiếp sau như một vị ALa Hán (Arahant); Phật tử Đại thừa(Mahayana) coi Karunā là điều kiệnkhông thể thiếu để trở thành một vị BồTát (Bodhisattva). “Karunā” là khoandung không phải theo nghĩa hẹp, màNhiều người cho rằng, Phật giáo không pháttriển ở nơi nó sinh ra, song thực tế lịch sử choth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng khoan dung của phật giáo Tư tưởng khoan dung Tư tưởng phật giáo Phật giáo Việt Nam Biểu hiện của tư tưởng khoan dungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 192 0 0 -
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam
8 trang 43 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
7 trang 43 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tư tưởng Phật giáo của Tuệ Trung Thượng Sĩ
57 trang 42 0 0 -
Tư tưởng khoan dung trong triết học Kant
9 trang 39 0 0 -
Phật giáo Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991-2021)
18 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu Triết học Phật giáo Việt Nam: Phần 1
258 trang 35 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam
66 trang 35 0 0 -
Phật giáo với bảo vệ môi trường ở Việt Nam
8 trang 28 0 0 -
Tư tưởng chính trị và xã hội của Ngô Thì Nhậm
11 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu Đạo pháp dân tộc chủ nghĩa xã hội và hòa bình: Phần 1
234 trang 24 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Phật giáo Việt Nam thời Tự Đức (1848-1883)
135 trang 24 0 0 -
Tìm hiểu tư tưởng khoan dung của Phật giáo
10 trang 24 0 0 -
Đề cương môn Lịch sử văn minh thế giới
11 trang 23 0 0 -
29 trang 22 0 0
-
Sách Vô Tận trong lòng bàn tay
428 trang 22 0 0 -
Tiểu luận: Phật giáo với con người với sự ảnh hưởng của nó tới quan niệm sống của người Việt
11 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu về Khi hồng hạc bay về
61 trang 22 0 0 -
Tiểu luận triết học: Phật giáo
10 trang 21 0 0 -
Mấy đặc điểm phật giáo Việt Nam
6 trang 21 0 0