Danh mục

Tư tưởng R. Tagore về quan hệ giữa dân tộc và nhân loại trong văn hóa hiện đại

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.62 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vừa tròn một thế kỷ, kể từ khi Rabindranath Tagore (1861 -1941) trở thành người châu Á đầu tiên được trao tặng giải Nobel văn học (1913). Đó là sự thừa nhận mang tính toàn cầu tài năng và tư tưởng của R. Tagore. Nó đặt ông vào một vị trí rõ ràng hơn trong đời sống tinh thần nhân loại thế kỷ XX với tư cách là người đã phục hưng những giá trị tinh thần truyền thống Ấn Độ, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa hai nền văn hóa Đông - Tây,buộc nhân dân Ấn Độ đi ra khỏi thói quen tư duy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng R. Tagore về quan hệ giữa dân tộc và nhân loại trong văn hóa hiện đạiTƯ TƯỞNG R. TAGORE VỀ QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘCVÀ NHÂN LOẠI TRONG VĂN HÓA HIỆN ĐẠINGUYỄN VĂN HẠNH*Vừa*tròn một thế kỷ, kể từ khiRabindranath Tagore (1861 -1941) trởthành người châu Á đầu tiên được trao tặnggiải Nobel văn học (1913). Đó là sự thừanhận mang tính toàn cầu tài năng và tưtưởng của R. Tagore. Nó đặt ông vào mộtvị trí rõ ràng hơn trong đời sống tinh thầnnhân loại thế kỷ XX với tư cách là ngườiđã phục hưng những giá trị tinh thần truyềnthống Ấn Độ, góp phần rút ngắn khoảngcách giữa hai nền văn hóa Đông - Tây,buộc nhân dân Ấn Độ đi ra khỏi thói quentư duy, hướng tới một cái nhìn lớn laomang tầm nhân loại. Con người ông, tàinăng, tư tưởng của ông đã thuộc về nhânloại. Theo cách nói của triết gia AlbertSchweitzer, “Trong bản hoà tấu hùng vĩcủa tư tưởng R. Tagore, những hoà âm vànhững biến khúc là của Ấn Độ, nhưng chủđề lại kết thân với các chủ đề của tư tưởngchâu Âu”1. Đời sống, trong bản chất của nólà vận động biến đổi không ngừng. Tínhtích cực chủ động và đóng góp của nhữngtài năng cho tiến trình vận động của vănhoá nhân loại là ở chỗ, nắm bắt được quyluật và tác động thúc đẩy sự phát triển củanó. Đóng góp của R. Tagore cho văn hóa,văn học thế kỷ XX trước hết là ở đó.Là một nghệ sĩ, đồng thời là một nhà tưtưởng lớn của Ấn Độ thế kỷ XX, nhưngthực tế, R. Tagore rất ít bàn về tư tưởng.Tư tưởng của ông thấm một cách tự nhiên,nhuần nhuyễn vào những sáng tạo nghệ*PGS.TS. Trường Đại học Vinh.thuật, được nghệ thuật hoá. Ở ông, trí vàhành, đạo và đời, tư tưởng và hành động đãthông nhất làm một. Tác phẩm thể hiệnmột cách có hệ thống và tập trung nhấtquan điểm tư tưởng của R. Tagore là Thựchiện toàn mãn (Sadhana), tập hợp nhữngbài giảng của ông ở trường Santiniketantrong ba năm (1906 - 1909), sau đó là ởtrường Harvard và nhiều trường đại họcdanh tiếng ở phương Tây. Tác phẩm đượcông dịch ra tiếng Anh và xuất bản vào năm1913. Ngoài ra, ông còn có một số bài viếtngắn, như: Tôn giáo con người (TheReligion of Man), Một cái nhìn lịch sử ẤnĐộ (A Vision of Indias History), Nghệthuật là gì (What is art ?), Trung tâm vănhoá Ấn Độ (The Centre of Indian Culture);một số bài phát biểu ở nước ngoài, hồi ký,những bức thư R. Tagore gửi những nhàvăn hoá, những chính khách Đông - Tây. Ởđó, ông luôn thể hiện một tinh thần Ấn Độ,không chỉ coi trọng tín ngưỡng mà cả sựhoài nghi, ngay cả những điều từng đượcxem là chân lý. Ông đối thoại với các nhàhiền triết, những bậc thánh nhân đã đánhdấu buổi bình minh của nền văn minh ẤnĐộ. Và cũng tinh thần ấy, tâm thế ấy, ôngđối thoại với những nhà tư tưởng phươngTây trong thời hiện đại, nhằm tìm kiếmmột sự hài hoà cho các lý tưởng Đông,Tây; dân tộc, nhân loại; truyền thống, hiệnđại, mở rộng các cơ sở của chủ nghĩa dântộc Ấn Độ.96Vào đầu thế kỷ XIX, phương Tây đãbước vào thời hiện đại với những thành tựurực rỡ của khoa học, kỹ thuật và đang tiếnnhững bước dài trên con đường hiện đạihoá. Trong khi đó, Ấn Độ vẫn chìm trongđêm trường trung cổ, trì trệ, tách biệt vớiphần còn lại của thế giới. Gánh nặng quákhứ, bao gồm cả cái tốt và cái xấu, là hếtsức nặng nề. Như một thứ hôn mê, nó đẩyvăn hoá Ấn Độ rơi vào cuộc khủng hoảngvà có nguy cơ bị đồng hoá trước làn sóngxâm lăng ngày càng mạnh mẽ của văn hoáphương Tây. Xung đột văn hoá đã xuấthiện, và ngày càng trở nên sâu sắc. Về cơbản, đó là xung đột giữa các quan niệm,các giá trị văn hoá, giữa yếu tố nội sinh vàyếu tố ngoại lai, giữa truyền thống và hiệnđại. Thực tế đó đòi hỏi phải có một cuộccách mạng, trước hết là trong tư tưởng, đưavăn hoá Ấn Độ thoát khỏi tình trạng bế tắc,hội nhập vào thế giới hiện đại. Nhiều nhàtư tưởng có đầu óc cấp tiến đã xuất hiện,với những tên tuổi lớn như RajaRammohunRoy(1774-1833),Debendranath Tagore (1817-1905), KeshabChandra Sen (1838-1884), DayanandSarasvati (1824-1833), Rama Kritshna(1834-1886), Svamin Vivekananda (18621902), Bal Gandhar Tilak (1855-1920),R.Tagore (1861-1941), Mahatma Gandhi(1869-1948), Aurobindo Ghose (18711950). Theo cách nói của bà Indira Gandhi,họ là “những người Ấn Độ nhất”. Trong sốđó, R. Tagore “đã vượt cao trên tất cả…dần dần đạt tới đỉnh cao không ai tháchthức được”2 trở thành “người dẫn đường”(J. Nehru), nhà khai sáng của thời kỳ phụchưng Ấn Độ.Là một đất nước rộng lớn, nhiều chủngtộc, Ấn Độ có nền văn hoá phong phú, giàubản sắc được kiến tạo trên cái nôi của nềnTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam – 1/2013văn minh sông Ấn - một trong những nềnvăn minh cổ xưa nhất của nhân loại. Đó làlợi thế, và cũng là khó khăn của Ấn Độtrong quá trình hội nhập vào thế giới hiệnđại. Cũng như nhiều nước ở phương Đông,ở Ấn Độ niềm kiêu hãnh tự hào về truyềnthống luôn gắn liền với nỗi sợ hãi về sựtràn ngập những yếu tố ngoại lai. Hậu quảcủa nó là trong suốt nhiều thế kỷ, Ấn Độđã tự cô lập mình, ngăn cản những ý niệmcủa mình hướng ra bên ngoài. Các giá trịvăn hoá ngày càng b ...

Tài liệu được xem nhiều: