Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về một số vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ tình hình Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, Hồ Chí Minh thấy rằng việc ra đời Đảng Cộng sản ở đây, nếu chỉ kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân thì chưa đủ, vì giai cấp công nhân còn nhỏ bé, phong trào còn non yếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về một số vấn đề cơ bản của cách mạng Việt NamTƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINHVỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAMTRẦN VĂN THỤY*Cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX, ởViệt Nam xuất hiện nhiều trào lưu tư tưởngvừa đáp ứng yêu cầu của các phong tràocách mạng, vừa tuân theo quy luật giao lưuvăn hóa và tư tưởng của các quốc gia thờicận hiện đại. Mỗi giai cấp, xã hội tiếp thucác trào lưu tư tưởng triết học nước ngoàitùy theo vị thế của họ trong đời sống xã hộivà trong cuộc đấu tranh cho độc lập dântộc. Từ năm 1930 đến đầu năm 1940,Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tiếpthu, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam,hình thành “một hệ thống quan điểm toàndiện và sâu sắc về những vấn đề cơ bảncủa cách mạng Việt Nam1. Hệ thống quanđiểm của Người là hệ thống lý luận tổnghợp. Hạt nhân lý luận của hệ thống lý luậnấy là những tư tưởng triết học duy vật biệnchứng về xã hội, bao gồm tư tưởng biệnchứng về quy luật ra đời của Đảng Cộngsản Việt Nam, các mặt của cách mạng ViệtNam, tư tưởng về xây dựng nhà nước phápquyền, con người và xây dựng con ngườivà phương pháp cách mạng Việt Nam.*1. Tư tưởng về quy luật ra đời củaĐảng Cộng sản Việt NamXuất phát từ tình hình ở các nước tư bảnchủ nghĩa, V.I.Lênin nêu lên luận điểmĐảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợpchủ nghĩa Mác với phong trào công nhân2.*Phó giáo sư, tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.Xuất phát từ tình hình Việt Nam là mộtnước thuộc địa nửa phong kiến, kinh tếnông nghiệp lạc hậu, Hồ Chí Minh thấyrằng việc ra đời Đảng Cộng sản ở đây, nếuchỉ kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin vớiphong trào công nhân thì chưa đủ, vì giaicấp công nhân còn nhỏ bé, phong trào cònnon yếu. Vì vậy, phải kết hợp với phongtrào yêu nước rộng lớn của các tầng lớpnhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa thựcdân; phong trào này diễn ra liên tiếp, từ rấtlâu trước khi có giai cấp công nhân vàphong trào công nhân. Khái quát quy luậtđặc thù của việc ra đời Đảng Cộng sảnViệt Nam, Hồ Chí Minh viết “Chủ nghĩaMác - Lênin kết hợp với phong trào côngnhân và phong trào yêu nước dẫn tới việcthành lập Đảng Cộng sản Đông Dươngvào đầu năm 1930”3. Luận điểm trên thểhiện hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau ởHồ Chí Minh: Một là, phải nắm vữngquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.Thứ hai, phải thấy rõ sự gắn bó mật thiếtgiữa vấn đề giai cấp và dân tộc trong việcthành lập Đảng. Hồ Chí Minh ngay từ đầulàm cho Đảng bắt rễ sâu xa trong truyềnthống và bản chất dân tộc. Đồng thời, HồChí Minh đã làm cho Đảng từ đường lối,tư tưởng, đến tổ chức được vũ trang bằngchủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đây, khôngphải mọi người yêu nước đều là cộng sản,nhưng tiếp nhận đường lối của Đảng Cộngsản là điều kiện cần thiết để xác minh mụctiêu yêu nước đúng đắn; còn mỗi ngườiTư tưởng triết học Hồ Chí Minh...cộng sản trước hết phải là người yêunước, phải thường xuyên truyền bá chủnghĩa Mác - Lênin, đường lối của Đảngtrong phong trào công nhân, trong phongtrào yêu nước, lãnh đạo công nhân vàquần chúng thực hiện thắng lợi đường lốicủa Đảng.2. Tư tưởng biện chứng về các mặtcủa cách mạng Việt NamThứ nhất, mối quan hệ biện chứng giữacách mạng vô sản ở chính quốc với cáchmạng giải phóng dân tộc.Từ những thập kỷ cuối thế kỷ XIX, chủnghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sangchủ nghĩa tư bản độc quyền - chủ nghĩa đếquốc. Đồng thời, với sự chuyển biến củachủ nghĩa tư bản, phong trào cách mạnggiải phóng dân tộc ra đời.Vào sinh thời của C.Mác vàPh.Ăngghen, hệ thống thuộc địa của chủnghĩa tư bản tuy đã được mở rộng, nhưngcác cuộc đấu tranh giành độc lập ở cácnước thuộc địa vẫn chưa phát triển mạnh,do đó không ảnh hưởng đến sự tồn tại vàsuy vong của chủ nghĩa tư bản. Trung tâmcách mạng thế giới vẫn ở Châu Âu, vậnmệnh loài người phụ thuộc vào sự thắnglợi của cách mạng vô sản ở các nước tưbản chủ nghĩa phát triển. Do đó, tương laicách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địađược nhìn nhận trong sự phụ thuộc vào sựthắng lợi của cách mạng vô sản ở chínhquốc. Hồ Chí Minh đã tiếp thu và vận dụngsáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lêninvào giải quyết nhiệm vụ cụ thể của cáchmạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộcđịa, phù hợp với đặc điểm lịch sử xã hộicủa các nước Phương Đông. Hồ Chí Minhđã nghiên cứu, góp phần bổ sung những43điều mà các bậc thầy của học thuyết Mác Lênin, vì hạn chế của lịch sử chưa nêuđược đầy đủ, đó là lý luận về cách mạng ởcác nước thuộc địa.Bằng cách tiếp cận biện chứng duy vậtvề xã hội thời kỳ chủ nghĩa đế quốc, Ngườichỉ rõ rằng, chủ nghĩa đế quốc là con đỉahai vòi, một vòi bám vào chính quốc, mộtvòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủnghĩa đế quốc phải đồng thời cắt cả hai cáivòi của nó, tức là phải kết hợp cách mạngvô sản ở chính quốc với cách mạng giảiphóng dân tộc ở thuộc địa, phải xem cáchmạng thuộc địa như là “một trong nhữngcái cánh của cách mạng vô sản”, phát triểnnhịp nhàng với cách mạng vô sản; mặtkhác, cách mạng giải phóng d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về một số vấn đề cơ bản của cách mạng Việt NamTƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINHVỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAMTRẦN VĂN THỤY*Cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX, ởViệt Nam xuất hiện nhiều trào lưu tư tưởngvừa đáp ứng yêu cầu của các phong tràocách mạng, vừa tuân theo quy luật giao lưuvăn hóa và tư tưởng của các quốc gia thờicận hiện đại. Mỗi giai cấp, xã hội tiếp thucác trào lưu tư tưởng triết học nước ngoàitùy theo vị thế của họ trong đời sống xã hộivà trong cuộc đấu tranh cho độc lập dântộc. Từ năm 1930 đến đầu năm 1940,Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tiếpthu, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam,hình thành “một hệ thống quan điểm toàndiện và sâu sắc về những vấn đề cơ bảncủa cách mạng Việt Nam1. Hệ thống quanđiểm của Người là hệ thống lý luận tổnghợp. Hạt nhân lý luận của hệ thống lý luậnấy là những tư tưởng triết học duy vật biệnchứng về xã hội, bao gồm tư tưởng biệnchứng về quy luật ra đời của Đảng Cộngsản Việt Nam, các mặt của cách mạng ViệtNam, tư tưởng về xây dựng nhà nước phápquyền, con người và xây dựng con ngườivà phương pháp cách mạng Việt Nam.*1. Tư tưởng về quy luật ra đời củaĐảng Cộng sản Việt NamXuất phát từ tình hình ở các nước tư bảnchủ nghĩa, V.I.Lênin nêu lên luận điểmĐảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợpchủ nghĩa Mác với phong trào công nhân2.*Phó giáo sư, tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.Xuất phát từ tình hình Việt Nam là mộtnước thuộc địa nửa phong kiến, kinh tếnông nghiệp lạc hậu, Hồ Chí Minh thấyrằng việc ra đời Đảng Cộng sản ở đây, nếuchỉ kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin vớiphong trào công nhân thì chưa đủ, vì giaicấp công nhân còn nhỏ bé, phong trào cònnon yếu. Vì vậy, phải kết hợp với phongtrào yêu nước rộng lớn của các tầng lớpnhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa thựcdân; phong trào này diễn ra liên tiếp, từ rấtlâu trước khi có giai cấp công nhân vàphong trào công nhân. Khái quát quy luậtđặc thù của việc ra đời Đảng Cộng sảnViệt Nam, Hồ Chí Minh viết “Chủ nghĩaMác - Lênin kết hợp với phong trào côngnhân và phong trào yêu nước dẫn tới việcthành lập Đảng Cộng sản Đông Dươngvào đầu năm 1930”3. Luận điểm trên thểhiện hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau ởHồ Chí Minh: Một là, phải nắm vữngquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.Thứ hai, phải thấy rõ sự gắn bó mật thiếtgiữa vấn đề giai cấp và dân tộc trong việcthành lập Đảng. Hồ Chí Minh ngay từ đầulàm cho Đảng bắt rễ sâu xa trong truyềnthống và bản chất dân tộc. Đồng thời, HồChí Minh đã làm cho Đảng từ đường lối,tư tưởng, đến tổ chức được vũ trang bằngchủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đây, khôngphải mọi người yêu nước đều là cộng sản,nhưng tiếp nhận đường lối của Đảng Cộngsản là điều kiện cần thiết để xác minh mụctiêu yêu nước đúng đắn; còn mỗi ngườiTư tưởng triết học Hồ Chí Minh...cộng sản trước hết phải là người yêunước, phải thường xuyên truyền bá chủnghĩa Mác - Lênin, đường lối của Đảngtrong phong trào công nhân, trong phongtrào yêu nước, lãnh đạo công nhân vàquần chúng thực hiện thắng lợi đường lốicủa Đảng.2. Tư tưởng biện chứng về các mặtcủa cách mạng Việt NamThứ nhất, mối quan hệ biện chứng giữacách mạng vô sản ở chính quốc với cáchmạng giải phóng dân tộc.Từ những thập kỷ cuối thế kỷ XIX, chủnghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sangchủ nghĩa tư bản độc quyền - chủ nghĩa đếquốc. Đồng thời, với sự chuyển biến củachủ nghĩa tư bản, phong trào cách mạnggiải phóng dân tộc ra đời.Vào sinh thời của C.Mác vàPh.Ăngghen, hệ thống thuộc địa của chủnghĩa tư bản tuy đã được mở rộng, nhưngcác cuộc đấu tranh giành độc lập ở cácnước thuộc địa vẫn chưa phát triển mạnh,do đó không ảnh hưởng đến sự tồn tại vàsuy vong của chủ nghĩa tư bản. Trung tâmcách mạng thế giới vẫn ở Châu Âu, vậnmệnh loài người phụ thuộc vào sự thắnglợi của cách mạng vô sản ở các nước tưbản chủ nghĩa phát triển. Do đó, tương laicách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địađược nhìn nhận trong sự phụ thuộc vào sựthắng lợi của cách mạng vô sản ở chínhquốc. Hồ Chí Minh đã tiếp thu và vận dụngsáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lêninvào giải quyết nhiệm vụ cụ thể của cáchmạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộcđịa, phù hợp với đặc điểm lịch sử xã hộicủa các nước Phương Đông. Hồ Chí Minhđã nghiên cứu, góp phần bổ sung những43điều mà các bậc thầy của học thuyết Mác Lênin, vì hạn chế của lịch sử chưa nêuđược đầy đủ, đó là lý luận về cách mạng ởcác nước thuộc địa.Bằng cách tiếp cận biện chứng duy vậtvề xã hội thời kỳ chủ nghĩa đế quốc, Ngườichỉ rõ rằng, chủ nghĩa đế quốc là con đỉahai vòi, một vòi bám vào chính quốc, mộtvòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủnghĩa đế quốc phải đồng thời cắt cả hai cáivòi của nó, tức là phải kết hợp cách mạngvô sản ở chính quốc với cách mạng giảiphóng dân tộc ở thuộc địa, phải xem cáchmạng thuộc địa như là “một trong nhữngcái cánh của cách mạng vô sản”, phát triểnnhịp nhàng với cách mạng vô sản; mặtkhác, cách mạng giải phóng d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Tư tưởng triết học Cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Giai cấp công nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 254 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
73 trang 200 0 0
-
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 197 0 0 -
31 trang 153 0 0
-
8 trang 152 0 0
-
12 trang 104 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 103 0 0