![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tư tưởng và thẩm mỹ trong hệ thống cấu trúc hình tượng Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.38 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhật ký trong tù là một tác phẩm văn học quí giá, là bảo vật (1) quốc gia của Việt Nam. Tính tư tưởng và thẩm mỹ trong cấu trúc hình tượng Nhật ký trong tù là một phương diện quan trọng và độc đáo góp phần làm nên ý nghĩa và giá trị của tập thơ. Đó là cấu trúc của một thế giới nghệ thuật đa dạng, phong phú nhưng luôn thống nhất, thể hiện ở sự phối kết các mảng, khối, các bình diện trong sự vận hành với sự chỉ đạo của cái nhìn nghệ thuật và cách mạng của người nghệ sĩ bậc thầy theo xu hướng vượt lên thực tại gian nan, khó khăn, hướng về niềm vui, ánh sáng và tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng và thẩm mỹ trong hệ thống cấu trúc hình tượng Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh 48 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT TƯ TƯỞNG VÀ THẨM MỸ TRONG HỆ THỐNG CẤU TRÚC HÌNH TƯỢNG NHẬT KÝ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH HOÀNG TRỌNG QUYỀN Nhật ký trong tù là một tác phẩm văn học quí giá, là bảo vật(1) quốc gia của Việt Nam. Tính tư tưởng và thẩm mỹ trong cấu trúc hình tượng Nhật ký trong tù là một phương diện quan trọng và độc đáo góp phần làm nên ý nghĩa và giá trị của tập thơ. Đó là cấu trúc của một thế giới nghệ thuật đa dạng, phong phú nhưng luôn thống nhất, thể hiện ở sự phối kết các mảng, khối, các bình diện trong sự vận hành với sự chỉ đạo của cái nhìn nghệ thuật và cách mạng của người nghệ sĩ bậc thầy theo xu hướng vượt lên thực tại gian nan, khó khăn, hướng về niềm vui, ánh sáng và tương lai. Những đặc điểm và giá trị đó có ý nghĩa và tác dụng lớn đối với nhận thức của người đọc ở nhiều phương diện, đặc biệt là trong việc học tập tấm gương đạo đức và tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tìm hiểu, nghiên cứu sâu thêm về tư tưởng Hồ Chí Minh qua di sản văn chương của Người là một góc tiếp cận khác về Hồ Chí Minh. Với Nhật ký trong tù, tác phẩm gồm 134 thi phẩm, vừa có tính chất ký, vừa có tính chất thơ, lại được viết trong cảnh ngộ lao tù (dưới chế độ Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc, từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943), lại càng có ý nghĩa bởi hoàn cảnh đặc biệt của nó. Tác phẩm này đã thể hiện con Hoàng Trọng Quyền. Tiến sĩ. Trường Đại học Thủ Dầu Một. người Hồ Chí Minh khá đầy đủ, đa dạng, toàn vẹn, cụ thể và xác thực hơn bất cứ tác phẩm nào của Người, cả về lý tưởng và đời thường, trí tuệ và tâm hồn, tư tưởng và nghị lực, nhân cách và ứng xử, đau khổ và hạnh phúc… Ở đây, tấm gương Hồ Chí Minh hiển hiện vô cùng sinh động và thuyết phục. Soi vào đấy, chúng ta không chỉ thương nhớ, khâm phục, trân trọng Hồ Chí Minh nhiều hơn, mà còn học tập và làm theo Người được tốt hơn, như Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: “Tập thơ Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh là một kho tàng về biết bao khía cạnh của cuộc đời, con người và HOÀNG TRỌNG QUYỀN – TƯ TƯỞNG VÀ THẨM MỸ TRONG HỆ THỐNG… nghệ thuật mà sự phong phú còn cần được nghiên cứu” (Nhiều tác giả, 1997, tr. 11). Bài viết này của chúng tôi hướng đến mục tiêu tìm hiểu thêm về sự “phong phú” đó. 2. CẤU TRÚC THẨM MỸ ĐA THANH, ĐA TRỊ CỦA NHẬT KÝ TRONG TÙ 2.1. Thế giới nghệ thuật đa dạng - thống nhất Toàn bộ tác phẩm Nhật ký trong tù là một thế giới nghệ thuật thống nhất. Các bài thơ có những cấu trúc thẩm mỹ riêng, nhưng tất cả đều thống nhất với nhau trong một hệ thống thẩm mỹ của cả tập thơ. Cái làm nên sự gắn kết, hài hòa; sự liên kết chặt chẽ giữa những thi phẩm ghi lại những sự vật, tâm trạng, cảm nghĩ ở những thời khắc, không gian, địa điểm, cảnh ngộ…, hoàn toàn khác nhau chính là sự đa dạng, phong phú nhưng toàn vẹn và thống nhất trong tư tưởng, tâm hồn, nhân cách Hồ Chí Minh. Nhờ vậy mà mỗi thi phẩm không phải là những lát cắt đơn lẻ, tách rời, biệt lập với những thi phẩm khác mà là một tiểu hệ, phân hệ nằm trong hệ thống lớn của cả tập thơ. Tính đa dạng, phong phú nhưng thống nhất còn thể hiện ở chỗ tập thơ như một sinh thể sống động. Cấu trúc tác phẩm không phải là một đường tuyến tính đơn nhất, đơn điệu, mà phức điệu, đa chiều kích và tầng bậc. Trong đó, cấu trúc trục dọc bất biến là tư tưởng, ý chí, nghị lực Kiên trì và nhẫn nại/ Không chịu lùi một phân/ Vật chất tuy đau khổ/ Không nao núng tinh thần(1); là tâm hồn thanh cao, giàu lòng nhân ái; phong thái ung dung, trí tuệ siêu việt và độ mẫn cảm tinh tế, sâu sắc của Hồ Chí Minh. Trục dọc này hiển lộ qua các trục ngang là những thi 49 phẩm cụ thể, mỗi thi phẩm có đặc trưng riêng, sức hấp dẫn riêng. Hệ quả là trong thi pháp cấu trúc của hệ thống thẩm mỹ Nhật ký trong tù, sự vận động nội tại của các yếu tố ở từng thi phẩm có sự lặp lại trong tính đặc thù, biến hóa, phát triển; là một phân hệ quan trọng tạo cho tác phẩm những chiều kích sâu rộng mới của tư tưởng và nghệ thuật. Sự lặp lại trước hết được thể hiện ở các mô típ đề tài: những cuộc chuyển lao, cảnh trên đường bị giải đi, chuyện ăn uống, ngủ, bóng tối và ánh sáng, hiện tại và tương lai, khao khát tự do, sự bất bình, chất trào lộng, thiên nhiên và con người… Các mô típ được đan cài, có yếu tố lặp lại, có yếu tố phát triển và thay đổi, vừa tạo nên sự đa dạng, phong phú, linh hoạt và uyển chuyển, vừa khẳng định tính thống nhất biện chứng của sự vững chãi, chắc chắn, bất biến. Cái lõi xuyên suốt, kết dính tạo tính thống nhất là tư tưởng, phương châm và tâm thế “dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh. Do vậy, các đề tài và bút pháp của các thi phẩm trong Nhật ký trong tù phong phú, đa dạng và rất khác nhau, chẳng hạn như lời đề từ có tính chất tuyên ngôn với giọng điệu khảng khái, rắn rỏi, kiên định ở trang bìa bài thơ: Thân thể ở trong lao,/ Tinh thần ở ngoài lao; lời miêu tả thực trạng phòng giam Rệp bò lổm ngổm như xe cóc; lời thuật cảnh cơm tù Xót lòng mỗi bữa lưng cơm đỏ, cái n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng và thẩm mỹ trong hệ thống cấu trúc hình tượng Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh 48 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT TƯ TƯỞNG VÀ THẨM MỸ TRONG HỆ THỐNG CẤU TRÚC HÌNH TƯỢNG NHẬT KÝ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH HOÀNG TRỌNG QUYỀN Nhật ký trong tù là một tác phẩm văn học quí giá, là bảo vật(1) quốc gia của Việt Nam. Tính tư tưởng và thẩm mỹ trong cấu trúc hình tượng Nhật ký trong tù là một phương diện quan trọng và độc đáo góp phần làm nên ý nghĩa và giá trị của tập thơ. Đó là cấu trúc của một thế giới nghệ thuật đa dạng, phong phú nhưng luôn thống nhất, thể hiện ở sự phối kết các mảng, khối, các bình diện trong sự vận hành với sự chỉ đạo của cái nhìn nghệ thuật và cách mạng của người nghệ sĩ bậc thầy theo xu hướng vượt lên thực tại gian nan, khó khăn, hướng về niềm vui, ánh sáng và tương lai. Những đặc điểm và giá trị đó có ý nghĩa và tác dụng lớn đối với nhận thức của người đọc ở nhiều phương diện, đặc biệt là trong việc học tập tấm gương đạo đức và tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tìm hiểu, nghiên cứu sâu thêm về tư tưởng Hồ Chí Minh qua di sản văn chương của Người là một góc tiếp cận khác về Hồ Chí Minh. Với Nhật ký trong tù, tác phẩm gồm 134 thi phẩm, vừa có tính chất ký, vừa có tính chất thơ, lại được viết trong cảnh ngộ lao tù (dưới chế độ Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc, từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943), lại càng có ý nghĩa bởi hoàn cảnh đặc biệt của nó. Tác phẩm này đã thể hiện con Hoàng Trọng Quyền. Tiến sĩ. Trường Đại học Thủ Dầu Một. người Hồ Chí Minh khá đầy đủ, đa dạng, toàn vẹn, cụ thể và xác thực hơn bất cứ tác phẩm nào của Người, cả về lý tưởng và đời thường, trí tuệ và tâm hồn, tư tưởng và nghị lực, nhân cách và ứng xử, đau khổ và hạnh phúc… Ở đây, tấm gương Hồ Chí Minh hiển hiện vô cùng sinh động và thuyết phục. Soi vào đấy, chúng ta không chỉ thương nhớ, khâm phục, trân trọng Hồ Chí Minh nhiều hơn, mà còn học tập và làm theo Người được tốt hơn, như Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: “Tập thơ Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh là một kho tàng về biết bao khía cạnh của cuộc đời, con người và HOÀNG TRỌNG QUYỀN – TƯ TƯỞNG VÀ THẨM MỸ TRONG HỆ THỐNG… nghệ thuật mà sự phong phú còn cần được nghiên cứu” (Nhiều tác giả, 1997, tr. 11). Bài viết này của chúng tôi hướng đến mục tiêu tìm hiểu thêm về sự “phong phú” đó. 2. CẤU TRÚC THẨM MỸ ĐA THANH, ĐA TRỊ CỦA NHẬT KÝ TRONG TÙ 2.1. Thế giới nghệ thuật đa dạng - thống nhất Toàn bộ tác phẩm Nhật ký trong tù là một thế giới nghệ thuật thống nhất. Các bài thơ có những cấu trúc thẩm mỹ riêng, nhưng tất cả đều thống nhất với nhau trong một hệ thống thẩm mỹ của cả tập thơ. Cái làm nên sự gắn kết, hài hòa; sự liên kết chặt chẽ giữa những thi phẩm ghi lại những sự vật, tâm trạng, cảm nghĩ ở những thời khắc, không gian, địa điểm, cảnh ngộ…, hoàn toàn khác nhau chính là sự đa dạng, phong phú nhưng toàn vẹn và thống nhất trong tư tưởng, tâm hồn, nhân cách Hồ Chí Minh. Nhờ vậy mà mỗi thi phẩm không phải là những lát cắt đơn lẻ, tách rời, biệt lập với những thi phẩm khác mà là một tiểu hệ, phân hệ nằm trong hệ thống lớn của cả tập thơ. Tính đa dạng, phong phú nhưng thống nhất còn thể hiện ở chỗ tập thơ như một sinh thể sống động. Cấu trúc tác phẩm không phải là một đường tuyến tính đơn nhất, đơn điệu, mà phức điệu, đa chiều kích và tầng bậc. Trong đó, cấu trúc trục dọc bất biến là tư tưởng, ý chí, nghị lực Kiên trì và nhẫn nại/ Không chịu lùi một phân/ Vật chất tuy đau khổ/ Không nao núng tinh thần(1); là tâm hồn thanh cao, giàu lòng nhân ái; phong thái ung dung, trí tuệ siêu việt và độ mẫn cảm tinh tế, sâu sắc của Hồ Chí Minh. Trục dọc này hiển lộ qua các trục ngang là những thi 49 phẩm cụ thể, mỗi thi phẩm có đặc trưng riêng, sức hấp dẫn riêng. Hệ quả là trong thi pháp cấu trúc của hệ thống thẩm mỹ Nhật ký trong tù, sự vận động nội tại của các yếu tố ở từng thi phẩm có sự lặp lại trong tính đặc thù, biến hóa, phát triển; là một phân hệ quan trọng tạo cho tác phẩm những chiều kích sâu rộng mới của tư tưởng và nghệ thuật. Sự lặp lại trước hết được thể hiện ở các mô típ đề tài: những cuộc chuyển lao, cảnh trên đường bị giải đi, chuyện ăn uống, ngủ, bóng tối và ánh sáng, hiện tại và tương lai, khao khát tự do, sự bất bình, chất trào lộng, thiên nhiên và con người… Các mô típ được đan cài, có yếu tố lặp lại, có yếu tố phát triển và thay đổi, vừa tạo nên sự đa dạng, phong phú, linh hoạt và uyển chuyển, vừa khẳng định tính thống nhất biện chứng của sự vững chãi, chắc chắn, bất biến. Cái lõi xuyên suốt, kết dính tạo tính thống nhất là tư tưởng, phương châm và tâm thế “dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh. Do vậy, các đề tài và bút pháp của các thi phẩm trong Nhật ký trong tù phong phú, đa dạng và rất khác nhau, chẳng hạn như lời đề từ có tính chất tuyên ngôn với giọng điệu khảng khái, rắn rỏi, kiên định ở trang bìa bài thơ: Thân thể ở trong lao,/ Tinh thần ở ngoài lao; lời miêu tả thực trạng phòng giam Rệp bò lổm ngổm như xe cóc; lời thuật cảnh cơm tù Xót lòng mỗi bữa lưng cơm đỏ, cái n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tư tưởng và thẩm mỹ Hệ thống cấu trúc hình tượng nhật ký Cấu trúc hình tượng nhật ký Hình tượng nhật ký Hồ Chí Minh Nhật ký trong tùTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 218 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0