![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tư tưởng về cơ chế nhà nước của Phan Châu Trinh và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước Pháp quyền hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi vào tiếp cận nội dung chủ yếu trong tư tưởng về cơ chế nhà nước của Phan Châu Trinh trên các khía cạnh: Mẫu nhà nước lý tưởng cho Việt Nam, về vai trò của luật pháp. Từ đó, nêu lên ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng về cơ chế nhà nước của Phan Châu Trinh và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước Pháp quyền hiện nayUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.2 (2013) TƯ TƯỞNG VỀ CƠ CHẾ NHÀ NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN HIỆN NAY THE IDEA OF STATE MECHANISM OF PHAN CHAU TRINH AND ITS SIGNIFICANCE IN BUILDING THE STATE OF LAW Trần Mai Ước Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Phan Châu Trinh (1872 - 1926) - người đứng đầu phong trào Duy Tân, với tư tưởng về cơ chế nhànước của mình, ông đã để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử phát triển của dân tộc vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷXX. Bài viết đi vào tiếp cận nội dung chủ yếu trong tư tưởng về cơ chế nhà nước của Phan Châu Trinh trên cáckhía cạnh: mẫu nhà nước lý tưởng cho Việt Nam, về vai trò của luật pháp. Từ đó, nêu lên ý nghĩa của nó đối vớiviệc xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay. Từ khóa: Phan Châu Trinh; nhà nước; chính trị; tư tưởng; luật pháp; pháp quyền ABSTRACT Phan Chau Trinh (1872 - 1926) - the leader of the Duy Tan movement, with his idea about statemechanisms and management, he left bold mark in the development of national history in the late nineteenthcentury and early twentieth century. This article analyzes main content of the idea about the state mechanism andmanagement of Phan Chau Trinh in some aspects: the ideal model of State in Vietnam, the role of law. Fromwhich, highlighting its significance in building the state of law. Key words: Phan Chau Trinh; state; political; thought; law; state of law1. Đặt vấn đề trung gian để chuyển từ hệ tư tưởng phong kiến sang hệ tư tưởng vô sản. Trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thếkỷ XX, thực dân Pháp xâm lược và biến nước ta 2. Nội dungthành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Chế độ Sự hình thành tư tưởng về cơ chế nhàphong kiến Việt Nam cùng với hệ tư tưởng Nho nước của Phan Châu Trinh bị ràng buộc và chịugiáo ngày càng tỏ ra bất lực trước yêu cầu của ảnh hưởng qua lại của nhiều mặt. Mâu thuẫncông cuộc chống ngoại xâm vì nền độc lập dân trong con người của Phan Châu Trinh biểu hiệntộc. Trong bối cảnh đó, Phan Châu Trinh (1872 - mâu thuẫn của thời đại, nghĩa là mâu thuẫn giữa1926) là nhân vật tích cực của phong trào đổi toàn thể dân tộc ta với bọn thực dân xâm lược vàmới và cải cách. Bên cạnh việc đả kích hệ thống bè lũ tay sai thống trị, giữa yếu tố mới và cũquan lại mục nát, tham nhũng, hủ lậu và bất lực, trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc,Phan Châu Trinh còn đề xướng cải cách hệ giữa mặt tích cực và tiêu cực của một lớp ngườithống chính trị bởi tính cấp bách của vấn đề này. mới được sản sinh ra trong quá trình xâm nhậpKhi đề xuất những yêu cầu cải cách chính trị đối của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng vềvới xã hội Việt Nam lúc đương thời, Phan Châu cơ chế nhà nước của ông tuy có nhiều màu sắcTrinh đã nêu lên tư tưởng về cơ chế nhà nước và tư sản, nhưng nó không phải nảy sinh trên cơ sởquản lý nhà nước như một định hướng cho cuộc kinh tế và xã hội có tính chất tư sản đang nảy nởcải cách này. Có thể nói rằng, từ sự phê phán hệ mà nó phát sinh trên cơ sở tinh thần dân tộc,tư tưởng phong kiến, Phan Châu Trinh đã đề đứng trước sự phá sản của chế độ phong kiến,xuất tư tưởng canh tân vào cuối thế kỷ XIX và được tiếp cận với những trào lưu tư tưởng tiếnsau đó, khởi xướng tư tưởng dân chủ tư sản vào bộ ở ngoài dội vào, do đó tiếng nói của Phanđầu thế kỷ XX. Điều này tạo nên “dấu ấn” lớn Châu Trinh là tiếng nói chung của dân tộc, màđối với xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, góp phần đại diện là một bộ phận sĩ phu phong kiến yêutạo nên bước chuyển tiếp hình thành nên khâu nước thức thời đang trên con đường mò mẫm đi66TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 2 (2013)tìm một chân lý mới. Do tính chất phong phú, đa trong tay cái viện ấy” [2, tr 825]. Công dân từ đủdạng và sâu sắc trong hệ thống tư tưởng Phan 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử, 25 tuổi trở lênChâu Trinh, cho nên, chúng tôi đã tiếp cận nội có quyền ứng cử. Nguyên lão viện không do dândung chủ yếu trong tư tưởng về cơ chế nhà nước bầu. Song viện này phối hợp với Hạ nghị viện đểcủa Phan Châu Trinh trên các khía cạnh: mẫu b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng về cơ chế nhà nước của Phan Châu Trinh và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước Pháp quyền hiện nayUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.2 (2013) TƯ TƯỞNG VỀ CƠ CHẾ NHÀ NƯỚC CỦA PHAN CHÂU TRINH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN HIỆN NAY THE IDEA OF STATE MECHANISM OF PHAN CHAU TRINH AND ITS SIGNIFICANCE IN BUILDING THE STATE OF LAW Trần Mai Ước Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Phan Châu Trinh (1872 - 1926) - người đứng đầu phong trào Duy Tân, với tư tưởng về cơ chế nhànước của mình, ông đã để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử phát triển của dân tộc vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷXX. Bài viết đi vào tiếp cận nội dung chủ yếu trong tư tưởng về cơ chế nhà nước của Phan Châu Trinh trên cáckhía cạnh: mẫu nhà nước lý tưởng cho Việt Nam, về vai trò của luật pháp. Từ đó, nêu lên ý nghĩa của nó đối vớiviệc xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay. Từ khóa: Phan Châu Trinh; nhà nước; chính trị; tư tưởng; luật pháp; pháp quyền ABSTRACT Phan Chau Trinh (1872 - 1926) - the leader of the Duy Tan movement, with his idea about statemechanisms and management, he left bold mark in the development of national history in the late nineteenthcentury and early twentieth century. This article analyzes main content of the idea about the state mechanism andmanagement of Phan Chau Trinh in some aspects: the ideal model of State in Vietnam, the role of law. Fromwhich, highlighting its significance in building the state of law. Key words: Phan Chau Trinh; state; political; thought; law; state of law1. Đặt vấn đề trung gian để chuyển từ hệ tư tưởng phong kiến sang hệ tư tưởng vô sản. Trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thếkỷ XX, thực dân Pháp xâm lược và biến nước ta 2. Nội dungthành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Chế độ Sự hình thành tư tưởng về cơ chế nhàphong kiến Việt Nam cùng với hệ tư tưởng Nho nước của Phan Châu Trinh bị ràng buộc và chịugiáo ngày càng tỏ ra bất lực trước yêu cầu của ảnh hưởng qua lại của nhiều mặt. Mâu thuẫncông cuộc chống ngoại xâm vì nền độc lập dân trong con người của Phan Châu Trinh biểu hiệntộc. Trong bối cảnh đó, Phan Châu Trinh (1872 - mâu thuẫn của thời đại, nghĩa là mâu thuẫn giữa1926) là nhân vật tích cực của phong trào đổi toàn thể dân tộc ta với bọn thực dân xâm lược vàmới và cải cách. Bên cạnh việc đả kích hệ thống bè lũ tay sai thống trị, giữa yếu tố mới và cũquan lại mục nát, tham nhũng, hủ lậu và bất lực, trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc,Phan Châu Trinh còn đề xướng cải cách hệ giữa mặt tích cực và tiêu cực của một lớp ngườithống chính trị bởi tính cấp bách của vấn đề này. mới được sản sinh ra trong quá trình xâm nhậpKhi đề xuất những yêu cầu cải cách chính trị đối của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng vềvới xã hội Việt Nam lúc đương thời, Phan Châu cơ chế nhà nước của ông tuy có nhiều màu sắcTrinh đã nêu lên tư tưởng về cơ chế nhà nước và tư sản, nhưng nó không phải nảy sinh trên cơ sởquản lý nhà nước như một định hướng cho cuộc kinh tế và xã hội có tính chất tư sản đang nảy nởcải cách này. Có thể nói rằng, từ sự phê phán hệ mà nó phát sinh trên cơ sở tinh thần dân tộc,tư tưởng phong kiến, Phan Châu Trinh đã đề đứng trước sự phá sản của chế độ phong kiến,xuất tư tưởng canh tân vào cuối thế kỷ XIX và được tiếp cận với những trào lưu tư tưởng tiếnsau đó, khởi xướng tư tưởng dân chủ tư sản vào bộ ở ngoài dội vào, do đó tiếng nói của Phanđầu thế kỷ XX. Điều này tạo nên “dấu ấn” lớn Châu Trinh là tiếng nói chung của dân tộc, màđối với xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, góp phần đại diện là một bộ phận sĩ phu phong kiến yêutạo nên bước chuyển tiếp hình thành nên khâu nước thức thời đang trên con đường mò mẫm đi66TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 2 (2013)tìm một chân lý mới. Do tính chất phong phú, đa trong tay cái viện ấy” [2, tr 825]. Công dân từ đủdạng và sâu sắc trong hệ thống tư tưởng Phan 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử, 25 tuổi trở lênChâu Trinh, cho nên, chúng tôi đã tiếp cận nội có quyền ứng cử. Nguyên lão viện không do dândung chủ yếu trong tư tưởng về cơ chế nhà nước bầu. Song viện này phối hợp với Hạ nghị viện đểcủa Phan Châu Trinh trên các khía cạnh: mẫu b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phan Châu Trinh Phong trào Duy Tân Vai trò của luật pháp Hệ tư tưởng vô sản Tư tưởng chính trị của Phan Châu TrinhTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
5 trang 76 0 0 -
Tứ thơ lạ trong bài Xuất đô môn của Phan Châu Trinh
6 trang 29 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi Lịch sử 12 kèm đáp án
231 trang 23 0 0 -
Cuộc vận động Duy Tân với sự thay đổi tư duy kinh tế ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
13 trang 20 0 0 -
Tạp chí Triết học số 11 (138), Tháng 11 - 2002
66 trang 20 0 0 -
Tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Châu Trinh
7 trang 19 0 0 -
Quảng Nam – nơi mở đầu phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
6 trang 19 0 0 -
Đất Quảng với phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX
9 trang 18 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 - Đọc văn: Về luân lí xã hội ở nước ta (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây)
17 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015
6 trang 17 0 0