Danh mục

Tư tưởng về nhà nước pháp quyền của Hêghen

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.58 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều người coi đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền là sự đề cao, tôn vinh pháp luật. Tuy nhiên, theo Hêgen và các triết gia tư sản, đó là một quan niệm chỉ đúng phần nào. Nếu chỉ dừng lại ở quan niệm này thì tư tưởng về nhà nước pháp quyền không khác gì với tư tưởng pháp trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng về nhà nước pháp quyền của Hêghen Tư tưởng về nhà nước pháp quyền của HêghenNhiều người coi đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền là sự đề cao, tônvinh pháp luật. Tuy nhiên, theo Hêgen và các triết gia tư sản, đó là một quanniệm chỉ đúng phần nào. Nếu chỉ dừng lại ở quan niệm này thì tư tưởng vềnhà nước pháp quyền không khác gì với tư tưởng pháp trị.Hêgen là một trong những nhà triết học tiền bối, có nhiều đóng góp trong việc pháttriển lý luận về nhà nước pháp quyền tư sản. Ông đã dùng phép biện chứng, luậnchứng cho sự tất yếu ra đời của hình thái Nhà nước pháp quyền tư sản. Như chúngta đã biết, phép biện chứng của Hêgen và phép biện chứng của Mác, Ph.Ăngghenlà rất khác nhau (không phải chỉ ở chỗ một bên là duy tâm, một bên là duy vật). Ởđây, chỉ xin tóm lược một số nội dung trong phép biện chứng của Hêgen, khác vớiphép biện chứng của C.Mác, Ph.Ăngghen nhưng là cơ sở triết lý của Hêgen và củacác triết gia tư sản khác về Nhà nước pháp quyền tư sản.Theo Hêgen, thế giới thể hiện dưới 3 cấp độ và ở mỗi cấp độ đó, phép biện chứngcó sự thể hiện rất khác nhau:Tồn tại: Đây là cái vỏ bề ngoài, nông nhất mà chúng ta có thể cảm giác được. Cácquy định (phạm trù) cơ bản của lĩnh vực này là chất – lượng – độ. Phép biệnchứng ở đây là sự chuyển hóa thành mặt đối lập. Vương quốc của chất lượng – độlà thế giới vô cơ (theo Hêgen, trong thế giới hữu cơ, các quy luật của chất – lượng– độ chỉ giữ vai trò thứ yếu, bị chi phối bởi các quy định cái phổ quát – cái đặc thù– cái đơn nhất).Bản chất: Cái tầng sâu hơn của thế giới. Các quy định cơ bản của lĩnh vực nào làđồng nhất, khác biệt, căn cứ, thực tồn ngẫu nhiên, tất yếu, khả năng, hiện thựcnhân quả, thực thể… Phép biện chứng trong lĩnh vực này là sự hiện hình của cáinày trong cái kia của các mặt đối lập.Khái niệm (hiện thân của nó là giới hữu cơ, sự sống): Tầng sâu nhất và cũng cóthể nói cao nhất của thế giới. Các quy định chủ yếu ở đây l à cái phổ quát, cái đặcthù và cái đơn nhất (hoàn toàn khác với cặp phạm trù cái chung và cái riêng củatriết học macxít). Phép biện chứng trong lĩnh vực này là sự phát triển.Theo Hêgen,khái niệm là bản chất, là quy luật vận động và phát triển sống động. của giới hữucơ, nó tồn tại khách quan cũng như các quy luật của thế giới vô cơ. Khái niệmkhông phải là sản phẩm hoạt động tư duy của chúng ta, do chúng ta sáng tạo ra vàđem gán cho sự vật, ngược lại, khái niệm là bản chất, quy luật vận động, phát triểnkhách quan của sự vật. Tư duy của chúng ta chỉ có thể phản ánh về nó mà thôi.Chỉ có những khái niệm chủ quan, không đúng với bản chất của sự vật mới l à sảnphẩm tư duy của chúng ta. Sản phẩm cao nhất trong sự phát triển của cuộc sống,theo Hêgen, đó là ý niệm tuyệt đối. Ý niệm tuyệt đối, theo Hêgen, trước hết đó là“sự thống nhất giữa ý niệm lý luận và ý niệm thực tiễn và do đó cũng là sự thốngnhất giữa ý niệm cuộc sống và ý niệm nhận thức”.Chỉ trong lĩnh vực hữu cơ mới có quy luật phủ định của phủ định và quy luật nàyở Hêgen khác hoàn toàn với ở C.Mác, Ph.Ăngghen. Cả Hêgen và C.Mác,Ph.Ăngghen đều nói: Nhờ quy luật phủ định của phủ định, sự vật quay trở lại vớichính mình nhưng ở một trình độ phát triển cao hơn. Tuy nhiên, trong cách diễngiải thì nội dung hoàn toàn khác nhau. Quy luật phủ định của phủ định ở Hêgenkhông phải là sự phủ định 3 bước như chúng ta thường nghĩ mà là sự phủ định liêntục, không ngừng (Hêgen thường hay gọi là sự phủ định tuyệt đối). Theo Hêgen,bản chất của cuộc sống là cái phổ quát, sự thống nhất bao trùm, không ngừng vậnđộng vượt qua các giới hạn (cái đặc thù) của chính bản thân mình, cái phổ quátbao gồm trong nó cái đặc thù và chỉ tồn tại thông qua sự phủ định liên tục cái đặcthù. Trong quá trình phủ định này, không chỉ cái phổ quát được củng cố và pháttriển, còn cái đặc thù thì biến mất ngược lại, cái đặc thù cũng càng ngày càng pháttriển rực rỡ hơn, sự phát triển của cái phổ quát là tiền đề cho sự phát triển của cáiđặc thù và ngược lại, sự phát triển của cái đặc thù là điều kiện để cái phổ quát pháttriển. Hêgen lấy ví dụ về sự phát triển này như sau: cái cây với tất cả các quy địnhđặc thù của nó (rễ, thân, lá, cành trong tất cả các giai đoạn phát triển…) đã đượcchứa đựng trong cái hạt (sau này khoa học đã chứng minh quan điểm này là đúng,nó được chứa đựng dưới dạng gen di truyền). Tuy nhiên, lúc ban đầu, ở dạng cáihạt, cả cái đặc thù (rễ, thân, cành, lá…) và cái phổ quát (cái cây nhìn tổng thể) đềumờ nhạt (dưới dạng cái lý tưởng). Trong quá trình phát triển của cái cây, các giớihạn của cái cây không ngừng bị phủ định (cái mầm bị phủ định th ành cây con 1 lá,cây con 1 lá bị phủ định trở thành cây con 2 lá…), nhưng cái cây không biến mất,không chuyển hoá thành cái khác mà là vẫn bảo tồn được mình trong sự phủ địnhliên tục này và cái cây ở giai đoạn sau phát triển ở trình độ cao hơn cái cây ở giaiđoạn trước. Cái cây ở giai đoạn phát triển sung mãn nhất, chính là thời điểm cáiđặc thù (sự phân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: