Tư Vấn Về Tâm Bệnh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.31 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rối loạn tinh thần là chuyện thường xảy ra. Tại Hoa Kỳ, có tới trên 20% dân chúng gặp những chuyện khó khăn này trong suốt cuộc đời khiến cho nếp sống của họ không được yên vui. Và tại Việt Nam, tâm bệnh cũng có chiều hướng ngày một gia tăng với sự phát triển kinh tế, kỹ nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư Vấn Về Tâm BệnhTư Vấn Về Tâm Bệnh BS Nguyễn Ý Ðức , Kiều bào Mỹ Tư Vấn Về Tâm Bệnh BS Nguyễn Ý Ðức , Kiều bào MỹRối loạn tinh thần là chuyện thường xảy ra.Tại Hoa Kỳ, có tới trên 20% dân chúng gặp những chuyện khó khăn nàytrong suốt cuộc đời khiến cho nếp sống của họ không được yên vui. Và tạiViệt Nam, tâm bệnh cũng có chiều hướng ngày một gia tăng với sự pháttriển kinh tế, kỹ nghệ.Một số không nhỏ những người này chấp nhận tình trạng, không tìm kiếmhỗ trợ, giải quyết. Vì, không biết đi đâu dể điều trị hoặc ngại ngùng “vạcháo cho người xem lưng”, nói chuyện riêng tư cho người khác, rồi người tađồn đại, rêu rao nói xấu...Tuy nhiên, như cổ nhân đã nói ”có bệnh thì vái tứphương”. Có vấn đề, thì ta cứ tìm giúp đỡ. Đó là một quyền hạn của mọicông dân.Nhưng tìm ở đâu ?1.Vậy thì khi cần tư vấn về tinh thần, tôi phải đi đâu ?Thưa, tại mỗi địa phương mà ta sinh sống đều có các trung tâm chuyên lovề tâm bệnh. Các trung tâm này đều có các nhà chuyên môn với nhiều khảnăng và kinh nghiệm để giúp đỡ những ai có các bệnh như trầm cảm, buồnphiền, rối loạn suy tư, hành động, lo lắng, hoảng hốt, có ý định tự vẫnquyên sinh...Trung tâm cũng có người chuyên môn cho từng sắc dân, từnglớp tuổi, tỵ nạn, di dân, những người suy sụp tinh thần vì mắc bệnh kinhniên như nhiễm HIV, những người chẳng may rơi vào vòng nghiện ngậphút xách...2.Tôi lại chẳng có bảo hiểm, không trợ cấp, không tiền bạc thì lấy đâu ratiền trả cho chuyên gia ?Xin đừng lo. Các trung tâm này thường được quỹ của tiểu bang hoặc địaphương tài trợ, nên chi phí mà bệnh nhân phải trả rất nhẹ, tùy theo lợi tứccủa mỗi người. Vì vậy, dù có thể trả nhiều ít thế nào thì người bệnh vẫnnhận được sự giúp đỡ, điều trị. Ngoài ra nếu mình có đi làm, thì chủ nhâncũng có các chương trình bảo hiểm sức khỏe để giúp đỡ trang trải chi phícho tư vấn tinh thần cá nhân hoặc gia đình, cai trừ nghiện ngập...3.Ngoài các trung tâm “miễn phí” vừa kể, còn nơi nào khác không ?Có chứ. Bệnh nhân có thể tới các trung tâm tư vấn điều trị tư nhân nhưphòng khám bệnh, phòng tư vấn tâm lý trị liệu, các bệnh viện tâmtrí....Nhưng xin thưa là tới các nơi này cũng tốn tiền lắm đấy, vì mình phảitrả số tiền sai biệt mà bảo hiểm sức khỏe không trả.4.Nói thực là, tính tôi lại không thích làm phiền lòng người khác về chuyệnkhó khăn riêng tư của mình. Có lẽ tốt hơn là cứ để tôi từ từ tự giải quyếtvấn đề, có được không ?Nói vậy thì chẳng khác chi mình đang có cái răng sâu đau nhức, chẳng chịuđi nha sĩ khám chữa, mà lại nói để từ từ rồi tự nó lành. Tương tự nhưtrường hợp răng sâu, nếu mình không giải quyết khó khăn tinh thần ngaythì e rằng ‘chuyện trong lòng’ trở nên phức tạp trầm trọng hơn.Vì :“Sầu đong, càng lắc càng đầy’”hoặc:“Giết nhau chẳng cái lưu cầuGiết nhau bằng cái u sầu, độc chưa”!!!!!5.Giả thử rằng tôi quyết định tới trung tâm tư vấn, thì chuyện gì sẽ xảy ra?Khi tới đó, một nhân viên có kinh nghiệm, kiến thức về vấn đề tinh thần sẽlắng nghe và thảo luận về vấn đề đang quấy rầy mình.6.Bộ tôi phải trả tiền để nói cho họ biết về khó khăn của tôi hay sao? Tôi cóthể kể cho bạn bè mà chẳng tốn đồng xu nào!!!Quý vị nói đúng. Nếu có một người bạn tốt, có nhiều kinh nghiệm, sẵn sàngnghe bầu tâm sự rồi góp ý để giải quyết thì tuyệt, mình chẳng cần tới“chuyên gia, chuyên dô” làm gì. Nhưng, nhiều khi ta có những khó khănmà chỉ người chuyên môn mới khám phá ra được. Và khi họ cung cấp dịchvụ cho mình thì họ cũng phải được trả tiền, để sinh sống chứ.Liệu người bạn của quý vị có khả năng làm công việc đó không?7.Tài nhỉ! Làm sao mà chỉ ‘nói’ thôi mà cũng giải quyết được khó khănà?!!Tài cán gì đâu! Chẳng qua là khi mình nói với một người đã được huấnluyện chuyên môn, lại có kinh nghiệm tiếp xúc với nhiều trường hợp tươngtự như của mình, thì người đó có thể nhìn rõ cái ‘khó khăn’ nó đang hànhhạ mình.Mục tiêu của điều trị là làm sao giúp cho bệnh nhân nhận ra khó khăn vàthay đổi, giảm thiểu hoặc loại bỏ khó khăn đó. Ðôi khi cũng cần phối hợpcả điều trị bằng lời nói và điều trị bằng dược phẩm với nhau.8.Như vậy chỉ có bác sĩ tâm trí mới chữa được bệnh của tôi hay sao?Ðâu phải vậy. Chuyên viên trị liệu không bắt buộc phải là bác sĩ về tâm trí.Nhiều nhà tâm lý học, chuyên viên xã hội, điều dưỡng viên, tư vấn ...đềuđược huấn luyện tới nơi tới chốn và có bằng hành nghề để chăm sóc, điềutrị mọi người có khó khăn về tâm tình, xúc động. Bác sĩ tâm bệnh học là ykhoa bác sĩ có huấn luyện thêm về lãnh vực tâm lý và có thể biên toa chothuốc trị bệnh.9.Tôi làm việc suốt ngày, khó mà tới trung tâm vào giờ làm việc. Vậy cónơi nào mở cửa buổi tối không ?Có nhiều trung tâm mở cửa trễ vào buổi chiều hoặc mở cửa vào ngày cuốituần. Xin cứ liên lạc với các trung tâm và xin hẹn vào giờ thuận tiện chomỗi người và trung tâm.10.Còn các chuyên viên hành nghề tư, liệu họ có tiếp khách ngoài giờ làmviệc ban ngày không ?Có nhiều chuyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư Vấn Về Tâm BệnhTư Vấn Về Tâm Bệnh BS Nguyễn Ý Ðức , Kiều bào Mỹ Tư Vấn Về Tâm Bệnh BS Nguyễn Ý Ðức , Kiều bào MỹRối loạn tinh thần là chuyện thường xảy ra.Tại Hoa Kỳ, có tới trên 20% dân chúng gặp những chuyện khó khăn nàytrong suốt cuộc đời khiến cho nếp sống của họ không được yên vui. Và tạiViệt Nam, tâm bệnh cũng có chiều hướng ngày một gia tăng với sự pháttriển kinh tế, kỹ nghệ.Một số không nhỏ những người này chấp nhận tình trạng, không tìm kiếmhỗ trợ, giải quyết. Vì, không biết đi đâu dể điều trị hoặc ngại ngùng “vạcháo cho người xem lưng”, nói chuyện riêng tư cho người khác, rồi người tađồn đại, rêu rao nói xấu...Tuy nhiên, như cổ nhân đã nói ”có bệnh thì vái tứphương”. Có vấn đề, thì ta cứ tìm giúp đỡ. Đó là một quyền hạn của mọicông dân.Nhưng tìm ở đâu ?1.Vậy thì khi cần tư vấn về tinh thần, tôi phải đi đâu ?Thưa, tại mỗi địa phương mà ta sinh sống đều có các trung tâm chuyên lovề tâm bệnh. Các trung tâm này đều có các nhà chuyên môn với nhiều khảnăng và kinh nghiệm để giúp đỡ những ai có các bệnh như trầm cảm, buồnphiền, rối loạn suy tư, hành động, lo lắng, hoảng hốt, có ý định tự vẫnquyên sinh...Trung tâm cũng có người chuyên môn cho từng sắc dân, từnglớp tuổi, tỵ nạn, di dân, những người suy sụp tinh thần vì mắc bệnh kinhniên như nhiễm HIV, những người chẳng may rơi vào vòng nghiện ngậphút xách...2.Tôi lại chẳng có bảo hiểm, không trợ cấp, không tiền bạc thì lấy đâu ratiền trả cho chuyên gia ?Xin đừng lo. Các trung tâm này thường được quỹ của tiểu bang hoặc địaphương tài trợ, nên chi phí mà bệnh nhân phải trả rất nhẹ, tùy theo lợi tứccủa mỗi người. Vì vậy, dù có thể trả nhiều ít thế nào thì người bệnh vẫnnhận được sự giúp đỡ, điều trị. Ngoài ra nếu mình có đi làm, thì chủ nhâncũng có các chương trình bảo hiểm sức khỏe để giúp đỡ trang trải chi phícho tư vấn tinh thần cá nhân hoặc gia đình, cai trừ nghiện ngập...3.Ngoài các trung tâm “miễn phí” vừa kể, còn nơi nào khác không ?Có chứ. Bệnh nhân có thể tới các trung tâm tư vấn điều trị tư nhân nhưphòng khám bệnh, phòng tư vấn tâm lý trị liệu, các bệnh viện tâmtrí....Nhưng xin thưa là tới các nơi này cũng tốn tiền lắm đấy, vì mình phảitrả số tiền sai biệt mà bảo hiểm sức khỏe không trả.4.Nói thực là, tính tôi lại không thích làm phiền lòng người khác về chuyệnkhó khăn riêng tư của mình. Có lẽ tốt hơn là cứ để tôi từ từ tự giải quyếtvấn đề, có được không ?Nói vậy thì chẳng khác chi mình đang có cái răng sâu đau nhức, chẳng chịuđi nha sĩ khám chữa, mà lại nói để từ từ rồi tự nó lành. Tương tự nhưtrường hợp răng sâu, nếu mình không giải quyết khó khăn tinh thần ngaythì e rằng ‘chuyện trong lòng’ trở nên phức tạp trầm trọng hơn.Vì :“Sầu đong, càng lắc càng đầy’”hoặc:“Giết nhau chẳng cái lưu cầuGiết nhau bằng cái u sầu, độc chưa”!!!!!5.Giả thử rằng tôi quyết định tới trung tâm tư vấn, thì chuyện gì sẽ xảy ra?Khi tới đó, một nhân viên có kinh nghiệm, kiến thức về vấn đề tinh thần sẽlắng nghe và thảo luận về vấn đề đang quấy rầy mình.6.Bộ tôi phải trả tiền để nói cho họ biết về khó khăn của tôi hay sao? Tôi cóthể kể cho bạn bè mà chẳng tốn đồng xu nào!!!Quý vị nói đúng. Nếu có một người bạn tốt, có nhiều kinh nghiệm, sẵn sàngnghe bầu tâm sự rồi góp ý để giải quyết thì tuyệt, mình chẳng cần tới“chuyên gia, chuyên dô” làm gì. Nhưng, nhiều khi ta có những khó khănmà chỉ người chuyên môn mới khám phá ra được. Và khi họ cung cấp dịchvụ cho mình thì họ cũng phải được trả tiền, để sinh sống chứ.Liệu người bạn của quý vị có khả năng làm công việc đó không?7.Tài nhỉ! Làm sao mà chỉ ‘nói’ thôi mà cũng giải quyết được khó khănà?!!Tài cán gì đâu! Chẳng qua là khi mình nói với một người đã được huấnluyện chuyên môn, lại có kinh nghiệm tiếp xúc với nhiều trường hợp tươngtự như của mình, thì người đó có thể nhìn rõ cái ‘khó khăn’ nó đang hànhhạ mình.Mục tiêu của điều trị là làm sao giúp cho bệnh nhân nhận ra khó khăn vàthay đổi, giảm thiểu hoặc loại bỏ khó khăn đó. Ðôi khi cũng cần phối hợpcả điều trị bằng lời nói và điều trị bằng dược phẩm với nhau.8.Như vậy chỉ có bác sĩ tâm trí mới chữa được bệnh của tôi hay sao?Ðâu phải vậy. Chuyên viên trị liệu không bắt buộc phải là bác sĩ về tâm trí.Nhiều nhà tâm lý học, chuyên viên xã hội, điều dưỡng viên, tư vấn ...đềuđược huấn luyện tới nơi tới chốn và có bằng hành nghề để chăm sóc, điềutrị mọi người có khó khăn về tâm tình, xúc động. Bác sĩ tâm bệnh học là ykhoa bác sĩ có huấn luyện thêm về lãnh vực tâm lý và có thể biên toa chothuốc trị bệnh.9.Tôi làm việc suốt ngày, khó mà tới trung tâm vào giờ làm việc. Vậy cónơi nào mở cửa buổi tối không ?Có nhiều trung tâm mở cửa trễ vào buổi chiều hoặc mở cửa vào ngày cuốituần. Xin cứ liên lạc với các trung tâm và xin hẹn vào giờ thuận tiện chomỗi người và trung tâm.10.Còn các chuyên viên hành nghề tư, liệu họ có tiếp khách ngoài giờ làmviệc ban ngày không ?Có nhiều chuyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y học tư vấn về tâm bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 66 0 0
-
2 trang 61 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0