Danh mục

Tú Xương với phong cách thơ mỉa mai thấm thía sây cay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 78.08 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết tú xương với phong cách thơ mỉa mai thấm thía sây cay, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tú Xương với phong cách thơ mỉa mai thấm thía sây cay Tú Xương với phong cách thơ mỉa mai thấm thía sây cayĐề bài: Nói về Tú Xương, nhà văn Nguyễn Vân Ngọc có viết:”Bài nào củaông cũng mỉa mai một cách thấm thía sâu cay, ngạo đời hơn là thươngđời”.hãy giải thích và chứng minh nhận định trên.Bài làm: Tú Xương là một nhà thơ mà thơ văn của ông dù ở lĩnh vực nàocũng xuất phát từ cội nguồn tâm huyết của bản thân đối với dân, vớinước, với đời.Mảng thơ trào phúng của ông cũng thế.Nhưng như nhàvăn Nguyễn Vân Ngọc đã nói, thơ Tú Xương mỉa mai một cách thấmthía sâu cay, ngạo đời hơn là thương đời.Ông dùng tài năng của mình,ngòi bút cay nghiệt, thấm thía của mình để lên án xã hội xấu xa đươngthời.Thơ Tú Xương dựng lên một bức tranh chân thật, nhiều vẻ về xã hộithực dân phong kiến.Sống trong một xã hội ngột ngạt, đầy những điềuxấu xa, nhũng nhiễu của tầng lớp quan lại, thơ ông Tú mỉa mai, ngạođời là điều không lạ. Ông cũng như nhà thơ Nguyễn Khuyến ,không biếtlàm gì để giúp cho người, cho đời, chỉ biết dùng văn chương để lớntiếng phê phán mà thôi.Nhưng thơ trào phúng của Tú Xương cay nghiệthơn, ngạo đời hơn có lẽ là vì một phần ông bất mãn về cái sự hỏng thicủa mình.Những kì thi cử luôn làm ông chật vật.Trong xã hội phong kiếnxưa, quan niệm đã là sĩ tử thì phải đỗ đạt công danh là một điều đã insâu vào máu thịt của mỗi người đi học chữ thánh hiền.Tú Xương biếttrong thời buổi này có đỗ đạt ra làm quan thì cũng chỉ là hữu danh vôthực nhưng ông không sao rứt ra được cái vòng khoa cử luẩn quẩnấy.Thế nên có lẽ ông càng cay cú,càng ngạo đời, chán nản trước cuộcđời, càng mỉa mai và căm uất.Đập vào mắt Tú Xương là cảnh cuộc sống lố lăng, kì quặc của buổi giaothời.Bức tranh xã hội trong thơ ông trước hết là bức tranh của thànhphố Nam Định, một trong những thành phố bị giặc chiếm đầu tiên trênđất Bắc.Ở đây, bọn thực dân thống trị hống hách, hà khắc và tànbạo.Ông không trực tiếp nói nhiều đến chúng nhưng chúng vẫn thấpthoáng hiện ra với tất cả những sự đáng ghét vốn có. “Hà Nam danh nhất ông Cò Trông thấy ai ai chẳng dám ho Hai mái trống toanh đành chịu dột Tám giờ chuông đánh phải nằm co”Đây là một bài thơ của ông Tú nói về một tên quan nổi tiếng là hà khắc,đề ra những luật lệ trái khoáy khiến người dân phải điêu đứng. Ngườidân sống dưới chế độ này trong một sự tù túng, sợ sệt, nép mình vàotrong những luật lệ mà quan trên đã đưa ra.Những luật lệ cực kí vôlý.Những tên quan này thì mặc sức hoành hành ngang dọc, đứng trênđầu dân ta, vô cùng hống hách.Ông vạch trần chân dung của một ông chủ khảo dốt nát, bất tài: “Sở khảo khoa này bác cử Nhu Thực là vừa dốt lại vừa ngu Văn chương nào phải là đơn thuốc Chớ có khuyên xằng chết bỏ bu”Hình ảnh ông chủ khảo trường thi hiện lên thật là lố bịch, một tên ngudốt, chỉ là hữu danh vô thực.Ông còn nêu lên được những hình ảnh lốbịch, kệch cỡm của bọn quan lại nơi trường thi. “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”Bài thơ là một đòn trời giáng của Tú Xương vào chế độ thi cử mạc vận,hổ lốn và ô nhục của thời thực dân mới đặt chân cai trị nước ta.Trong kìthi này toàn quyền Đu- me và công sứ có đến đem tàu chiến để hậu vệ,đem đại bác đến để thị uy.Một kì thi quan trọng của quốc gia nay biếndạng thành một kì thi mà mất đi hẳn vẻ trang nghiêm vốn có, đó là mộthiện thực đáng buồn,một nỗi nhục của quốc thể.Cảnh tân khoa làm lễtạ ơn vua càng tệ hại hơn: “Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông cử ngổng đầu rồng”Câu thơ là một nỗi nhục nhã ê chề của các ông trí thức An Nam.TúXương đem cái lọng quan sứ mà đối với cái váy mụ đầm, đem cái đít vịtbà đầm ra đối với đầu rồng một ông cử dốt đang lạy tạ mũ áo vuaban.Tú Xương đã giáng một đòn thật đau, thật nặng nề vào bọn quanTây và vào tầng lớp quan văn và quan võ thời nhí nhố.Trường thi quacon mắt của Tú Xương đã kệch cỡm nay càng kệch cỡm hơn.Thơ Tú Xương tố cáo bọn quan lại phong kiến thối nát, tham nhũng, sađoạ.Ông đả kích sự háo danh chuộc lợi và mua danh bán tước , sựluồng cuối xu nịnh để được thăng quan tiến chức “Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau Đứa thời mua tước đứa mua quan Phen này ông quyết đi buôn lọng Vừa bán vừa la cũng đắt hàng”Ông nói thẳng, nói đúng, không hề một chút khoan nhượng đối với sựxấu xa trong xã hội.Trong thời kì này, bọn chúng đem chức tước, nhữngdanh hiệu cao quý trong xã hội bán chác với nhau như một thứ hànghoá không hơn không kém.Ông còn nói; “Bắt chước ai ta chúc mấy lời Chúc cho khắp hết cả trên đời Vua, quan, sĩ, thứ, người trong nước Sao được cho ra cái giống người”T ...

Tài liệu được xem nhiều: