![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tục ngữ. Lời ăn tiếng nói của dân gian (phần 1)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.03 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tục ngữ. Lời ăn tiếng nói của dân gian - I I - Định nghĩaTục ngữ, thuộc loại văn chương truyền khẩu có câu văn nhất định, là những câu nói theo thói quen, gọn ghẽ, có ý nghĩa (tục: thói quen có đã lâu đời; ngữ: lời nói), tóm tắt kinh nghiệm của người đời, thường được kể ra trong cuộc giao tế của xã hội. Lúc đầu tục ngữ do một người nào đó trong dân gian nói ra, nhưng nhờ lời dễ nhớ, ý lại hợp với những nhận thức, khát vọng và kinh nghiệm ứng xử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục ngữ. Lời ăn tiếng nói của dân gian (phần 1)Tục ngữ. Lời ăn tiếng nói của dân gian - I I - Định nghĩaTục ngữ, thuộc loại văn chương truyền khẩu có câu văn nhất định, là những câu nói theothói quen, gọn ghẽ, có ý nghĩa (tục: thói quen có đã lâu đời; ngữ: lời nói), tóm tắt kinhnghiệm của người đời, thường được kể ra trong cuộc giao tế của xã hội.Lúc đầu tục ngữ do một người nào đó trong dân gian nói ra, nhưng nhờ lời dễ nhớ, ý lạihợp với những nhận thức, khát vọng và kinh nghiệm ứng xử hằng ngày của nhân dân, nênđược lưu truyền từ miệng nầy sang miệng khác (trong không gian), và từ đời nầy đến đờikhác( trong thời gian), cho đến nay không còn biết tác giả là ai nữa.Thỉnh thoảng cũng có một số tục ngữ, chẳng hạn như câu: Thương người như thểthương thân, Người đời muôn sự của chung thấy giống mấy câu thơ trong Gia huấn cacủa Nguyễn Trãi: Thương người khác thể thương thân, Người ta phải bước khó khăn đến nhà.và ... Của là muôn sự của chung, Sinh không, thác lại tay không có gì ? Hoặc câu tục ngữ Nực cười châu chấu chống xe, giống một câu thơ trong Hoài Nam kýcủa Hoàng Quang: Nực cười châu chấu chống xe, Những ngờ chấu ngã, chẳng dè xe nghiêng. (1)Nhưng cũng khó mà chứng minh rằng tác giả đã mượn tục ngữ đem vào tác phẩm củamình, hay dân gian đã lấy các câu trong tác phẩm đem dùng trong việc giao tế, rồi lâungày các câu ấy hóa thành ra tục ngữ.Tục ngữ còn được gọi là ngạn ngữ (ngạn: lời người xưa truyền lại), hay phong dao(phong: phong tục). Nếu câu tục ngữ chỉ lưu hành ở một vài địa phương mà thôi thì gọi làphương ngôn (phương: nơi, chốn).Còn thành ngữ chỉ là những chữ sẵn có thông dụng từ xưa, dân gian ghép lại thành mộtđoạn nhỏ, một bộ phận để đem dùng trong một câu, cho lời văn được hoa mỹ, chớ tự nóchưa thành câu, chưa thành một mệnh đề.Như các thành ngữ: ruộng cả, ao liền, cố đấm ăn xôi, đèo cao núi thẳm chẳng hạn,đứng riêng rẻ thì không trọn được ý, mà nếu đem dùng vào một câu thì sẽ diễn tả đượcmột ý nghĩ, một sự phán đoán nào đó, như: Chẳng tham ruộng cả ao liền, Tham vì cái bút cái nghiên anh đồ.hay ... Cố đấm ăn xôi, Đấm thì vô hồi, xôi chẳng được ăn.hay ... Đã sinh ra kiếp đàn ông, Đèo cao, núi thẳm, sông cùng sá chi !Tục ngữ và ca dao đều thuộc loại văn chương truyền khẩu có văn bản nhất định, nhưngnội dung của tục ngữ thiên về lý trí, còn nội dung của ca dao thiên tình cảm. Về hìnhthức, tục ngữ là những câu nói, ngắn gọn, thuộc lại văn xuôi, còn ca dao là những bài hát,bài ca, câu dài hơn, thuộc loại thi ca.Tuy nhiên sự phân chia như thế đôi khi cũng khá phức tạp, vì có nhiều trường hợp tụcngữ và ca dao xâm nhập lẫn nhau: cùng một câu mà có thể sắp vào loại ca dao, hay sắpvào loại tục ngữ đều được cả. Tỉ như câu: Hơn nhau tấm áo, manh quần, Thả ra mình trần, ai cũng như ai !Là một câu ca dao diễn tả tâm tình ngậm ngùi than thở cho thân phận con người ở giữaxã hội nầy thường bị đánh giá theo áo quần, tiền bạc, địa vị, theo cái vỏ bên ngoài màthôi.Nhưng cũng có thể là một câu tục ngữ, vì đây là một lời thách thức những kẻ giàu sangphú quí, nếu lột bỏ cái vỏ hào nhoáng bên ngoài ấy đi, một khi trần truồng, thì thân hìnhcon người Trời sinh ra, ai cũng như ai cả. Mấy chữ ai cũng như ai lại có tính cáchđùa cợt, châm biếm. II - Vấn đề sưu tậpViệc sưu tập tục ngữ Việt Nam, chúng tôi đã dựa vào các công trình của các nhà biênkhảo trước đây, đặc biệt là quyển Tục ngữ Phong dao của Ôn-như Nguyễn Văn-Ngọc(1928). (2)Tác phẩm nầy có hai tập: Tập I : hơn 6500 câu, mỗi câu từ 3 chữ dến 23 chữ, gồm cóphương ngôn, tục ngữ, thành ngữ, trong đó tính riêng về tục ngữ có độ chừng 3000 câu.Tập II : 852 bài, mỗi bài từ 4 câu đến 30 câu, thuộc về thể phong dao và 350 câu đố.Trong mục thư tịch, Nguyễn Văn Ngọc có ghi các tác phẩm mà ông đã tham khảo nhưsau:- Sách viết bằng chữ nôm: An Nam phong thổ hoạt của Thiên bản cư sĩ Trần Tất Văn,Thanh Hóa quan phong sử của Vương Duy Trinh, Việt Nam phong sử (vô danh), ĐạiNam quốc túy của Sự-sự-trai Ngô Giáp Đậu,- Sách viết bằng chữ nôm, dịch ra chữ Hán: Nam phong giải trào của Liễu Am Trần tiênsinh và Ngô Hạo Phu,- Sách viết bằng chữ nôm có phụ chữ quốc ngữ: Quốc phong thi tập hợp thái của Mộng-liên-đình Hi Lượng Phủ, Nam quốc phương ngôn, tục ngữ bị lục (vô danh),- Sách viết bằng chữ quốc ngữ: Nam ngạn trích cẩm của Phạm Quang Sán, Gương phongtục của Đoàn Duy Bỉnh đăng trong Tạp Chí Đông Dương,- Sách viết bằng chữ quốc ngữ dịch ra chữ Pháp: Tục ngữ An Nam, (3 quyển) của TriệuHoàng Hòa.Trong hai tập Tục ngữ Phong dao (ghi tắt: TN) của Nguyễn Văn Ngọc, thứ tự sắp xếp cáccâu theo số chữ, từ ít đến nhiều, và các chữ đầu câu theo thứ tự các chữ cái la tinh dùng ởvần quốc ngữ (như lối các tự điển).Chúng tôi cũng trích dẫn các câu tục ngữ từ các tác phẩm biên khảo gần đây, chẳng hạnnhư: Tâm hồn mẹ Việt Nam -Tục ngữ Ca dao (ghi tắt: THM) của Lê Gia, xuất bản ởViệt-Nam, 1993. (3)Và để làm sáng tỏ ý nghĩa của những câu tục ngữ đã dẫn ra, chúng tôi thườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục ngữ. Lời ăn tiếng nói của dân gian (phần 1)Tục ngữ. Lời ăn tiếng nói của dân gian - I I - Định nghĩaTục ngữ, thuộc loại văn chương truyền khẩu có câu văn nhất định, là những câu nói theothói quen, gọn ghẽ, có ý nghĩa (tục: thói quen có đã lâu đời; ngữ: lời nói), tóm tắt kinhnghiệm của người đời, thường được kể ra trong cuộc giao tế của xã hội.Lúc đầu tục ngữ do một người nào đó trong dân gian nói ra, nhưng nhờ lời dễ nhớ, ý lạihợp với những nhận thức, khát vọng và kinh nghiệm ứng xử hằng ngày của nhân dân, nênđược lưu truyền từ miệng nầy sang miệng khác (trong không gian), và từ đời nầy đến đờikhác( trong thời gian), cho đến nay không còn biết tác giả là ai nữa.Thỉnh thoảng cũng có một số tục ngữ, chẳng hạn như câu: Thương người như thểthương thân, Người đời muôn sự của chung thấy giống mấy câu thơ trong Gia huấn cacủa Nguyễn Trãi: Thương người khác thể thương thân, Người ta phải bước khó khăn đến nhà.và ... Của là muôn sự của chung, Sinh không, thác lại tay không có gì ? Hoặc câu tục ngữ Nực cười châu chấu chống xe, giống một câu thơ trong Hoài Nam kýcủa Hoàng Quang: Nực cười châu chấu chống xe, Những ngờ chấu ngã, chẳng dè xe nghiêng. (1)Nhưng cũng khó mà chứng minh rằng tác giả đã mượn tục ngữ đem vào tác phẩm củamình, hay dân gian đã lấy các câu trong tác phẩm đem dùng trong việc giao tế, rồi lâungày các câu ấy hóa thành ra tục ngữ.Tục ngữ còn được gọi là ngạn ngữ (ngạn: lời người xưa truyền lại), hay phong dao(phong: phong tục). Nếu câu tục ngữ chỉ lưu hành ở một vài địa phương mà thôi thì gọi làphương ngôn (phương: nơi, chốn).Còn thành ngữ chỉ là những chữ sẵn có thông dụng từ xưa, dân gian ghép lại thành mộtđoạn nhỏ, một bộ phận để đem dùng trong một câu, cho lời văn được hoa mỹ, chớ tự nóchưa thành câu, chưa thành một mệnh đề.Như các thành ngữ: ruộng cả, ao liền, cố đấm ăn xôi, đèo cao núi thẳm chẳng hạn,đứng riêng rẻ thì không trọn được ý, mà nếu đem dùng vào một câu thì sẽ diễn tả đượcmột ý nghĩ, một sự phán đoán nào đó, như: Chẳng tham ruộng cả ao liền, Tham vì cái bút cái nghiên anh đồ.hay ... Cố đấm ăn xôi, Đấm thì vô hồi, xôi chẳng được ăn.hay ... Đã sinh ra kiếp đàn ông, Đèo cao, núi thẳm, sông cùng sá chi !Tục ngữ và ca dao đều thuộc loại văn chương truyền khẩu có văn bản nhất định, nhưngnội dung của tục ngữ thiên về lý trí, còn nội dung của ca dao thiên tình cảm. Về hìnhthức, tục ngữ là những câu nói, ngắn gọn, thuộc lại văn xuôi, còn ca dao là những bài hát,bài ca, câu dài hơn, thuộc loại thi ca.Tuy nhiên sự phân chia như thế đôi khi cũng khá phức tạp, vì có nhiều trường hợp tụcngữ và ca dao xâm nhập lẫn nhau: cùng một câu mà có thể sắp vào loại ca dao, hay sắpvào loại tục ngữ đều được cả. Tỉ như câu: Hơn nhau tấm áo, manh quần, Thả ra mình trần, ai cũng như ai !Là một câu ca dao diễn tả tâm tình ngậm ngùi than thở cho thân phận con người ở giữaxã hội nầy thường bị đánh giá theo áo quần, tiền bạc, địa vị, theo cái vỏ bên ngoài màthôi.Nhưng cũng có thể là một câu tục ngữ, vì đây là một lời thách thức những kẻ giàu sangphú quí, nếu lột bỏ cái vỏ hào nhoáng bên ngoài ấy đi, một khi trần truồng, thì thân hìnhcon người Trời sinh ra, ai cũng như ai cả. Mấy chữ ai cũng như ai lại có tính cáchđùa cợt, châm biếm. II - Vấn đề sưu tậpViệc sưu tập tục ngữ Việt Nam, chúng tôi đã dựa vào các công trình của các nhà biênkhảo trước đây, đặc biệt là quyển Tục ngữ Phong dao của Ôn-như Nguyễn Văn-Ngọc(1928). (2)Tác phẩm nầy có hai tập: Tập I : hơn 6500 câu, mỗi câu từ 3 chữ dến 23 chữ, gồm cóphương ngôn, tục ngữ, thành ngữ, trong đó tính riêng về tục ngữ có độ chừng 3000 câu.Tập II : 852 bài, mỗi bài từ 4 câu đến 30 câu, thuộc về thể phong dao và 350 câu đố.Trong mục thư tịch, Nguyễn Văn Ngọc có ghi các tác phẩm mà ông đã tham khảo nhưsau:- Sách viết bằng chữ nôm: An Nam phong thổ hoạt của Thiên bản cư sĩ Trần Tất Văn,Thanh Hóa quan phong sử của Vương Duy Trinh, Việt Nam phong sử (vô danh), ĐạiNam quốc túy của Sự-sự-trai Ngô Giáp Đậu,- Sách viết bằng chữ nôm, dịch ra chữ Hán: Nam phong giải trào của Liễu Am Trần tiênsinh và Ngô Hạo Phu,- Sách viết bằng chữ nôm có phụ chữ quốc ngữ: Quốc phong thi tập hợp thái của Mộng-liên-đình Hi Lượng Phủ, Nam quốc phương ngôn, tục ngữ bị lục (vô danh),- Sách viết bằng chữ quốc ngữ: Nam ngạn trích cẩm của Phạm Quang Sán, Gương phongtục của Đoàn Duy Bỉnh đăng trong Tạp Chí Đông Dương,- Sách viết bằng chữ quốc ngữ dịch ra chữ Pháp: Tục ngữ An Nam, (3 quyển) của TriệuHoàng Hòa.Trong hai tập Tục ngữ Phong dao (ghi tắt: TN) của Nguyễn Văn Ngọc, thứ tự sắp xếp cáccâu theo số chữ, từ ít đến nhiều, và các chữ đầu câu theo thứ tự các chữ cái la tinh dùng ởvần quốc ngữ (như lối các tự điển).Chúng tôi cũng trích dẫn các câu tục ngữ từ các tác phẩm biên khảo gần đây, chẳng hạnnhư: Tâm hồn mẹ Việt Nam -Tục ngữ Ca dao (ghi tắt: THM) của Lê Gia, xuất bản ởViệt-Nam, 1993. (3)Và để làm sáng tỏ ý nghĩa của những câu tục ngữ đã dẫn ra, chúng tôi thườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Ca dao tục ngữ Tục ngữ. Lời ăn tiếng nói của dân gian(phần 1)Tài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 283 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 134 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 125 0 0 -
1 trang 80 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 66 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 65 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
29 trang 40 0 0