Danh mục

Tục thờ cá Ông ở ven biển Nam Trung Bộ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 534.28 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tục thờ cá Ông là một truyền thống văn hóa độc đáo của các cộng đồng ven biển Nam Trung Bộ, thể hiện lòng tôn kính và biết ơn đối với loài cá voi. Theo tín ngưỡng của người dân nơi đây, cá Ông không chỉ là bạn đồng hành trong cuộc sống mà còn là vị thần bảo vệ ngư dân trước những hiểm nguy của biển cả. Nghi lễ thờ cúng cá Ông không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn phản ánh những giá trị văn hóa, lịch sử và phong tục tập quán của người dân vùng biển. Bài viết này sẽ khám phá nguồn gốc, ý nghĩa và các nghi lễ liên quan đến tục thờ cá Ông, từ đó làm nổi bật vai trò của nó trong đời sống và văn hóa của cộng đồng ven biển Nam Trung Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục thờ cá Ông ở ven biển Nam Trung Bộ52 NGUYỀN THANH LỢI - TỤC THÒ CÁ ÔNG ỏ ... Chí Minh, Tiền Giạng, Bến Tre... những nơi đã từng lưu dấu chân của Nguyền ÁnhTỤC THỜ CÁ ÔNG hoặc như truyền thuyết ở Bình Thuận kể rằng, vua Gia Long trong một lần ngựở VEN BIỂN nam thuyền rồng ở Huế, chẳng may thuyền gặp phong ba, trôi dạt vào đến tận Bình Thuận.TRUNG BỘ_____________________• _____ Vua được cá Ông cứu, đưa thuyền vào bờ, nhưng cá thì kiệt sức mà chết [28, tr.36]. Riêng ở thôn Quảng Hội (xã vạn Thắng,NGUYỄN THANH LỢI huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà) lại có truyền thuyết liên quan đến Quan Công và 1. N guồn gốc tụ c thờ cá O ng ở ven ông Nam Hải. Một con phượng hoàng đẻ rabiển N a m T ru n g Bộ hai trứng, một trứng rổt xuống biển Đông Tục thờ cá Ông là một tín ngưỡng dân hoá thành ông Nam Hải (cá voi) và trứnggian khá phổ biến của ngư dàn ven biển kia rơi trên đất liền, được một vị hoànước ta, từ Thanh Hoá vào đến tận Kiên thượng ấp trong đại hồng chung, sau 100Giang. Ó ven biển Quảng Ninh cũng có tục ngày nở ra Quan Thánh, vị này sau bị dẹpthờ cá voi trong những miếu nhỏ ở những sau ót do chui ra từ trong chuông (?).nơi cá voi vào bờ hoặc nơi cá voi chết, song Còn sự tích nhà Phật kể rằng: Một hômkhông có lăng thờ [23, tr.571]. Dọc theo bờ Phật Bà Quan Âm tuần du trên biển Đông,biển, hầu hết các làng chài đều có các lăngmiếu thờ cá Ông với những nghi thức cúng thấy dân lành đói khổ, thường xuyên phảitê hết sức trang trọng. ra biển kiếm ăn trong điêu kiện mưa gió bão bùng, tính mạng có lúc bị đe doạ... Các thư tịch cổ như Thối thực kí văn, Động lòng thương, Phật Bà đã xé vụn chiêcĐại Nam nhất thống chí, Gia Định thành áo cà sa của mình, quăng xuống biến, biếnthông chí... đều miêu tả cá Ông tính tình thành vô vàn con cá voi. Cùng với bộ xươnghiền lành hay cứu người, là vật hiển linh,thường chỉ xuất hiện ỏ biển phía Nam, từ voi và “phép thâu đường’’ (phép rú t ngắnsông Gianh vào đến Hà Tiên. đường đi) đã được Phật Bà ban cho, cá voi làm nhiệm vụ cứu người giữa bão tôi Theo truyền thuyết của dân chài, thìtục thờ cá Ông bắt nguồn từ chuyện một Trong thần thoại Chăm, cá voi vôn làchàng sĩ tử bị thầy đồ rú t gươm chém đầu hoá thân của vị thần Cha-Aih-Va. Vì nônvà hoá thành cá voi, suốt bôn mùa bơi trên nóng trở về xứ sở sau thời gian rèn luyệnbiển để cứu người bị nạn. phép thuật, Cha-Aih-Va đã cãi lời thầy tự M ột tru y ề n th u y ế t khác kể về việc ý biến thành cá voi, ra sông lớn mà đi vàNguyễn Anh (sau này là vua Gia Long) sau đó bị trừng phạt. Cha-Aih-Va đổi têntrong quãng đời bôn tẩu của mình, được cá và tự xưng là Po Riyah (thần Sóng Biển),Ông cứu sông trong một lần thuyền sắp bị cũng có lúc hoá thân thành thiên nga, trởđắm, lúc đang bị quân Tây Sơn rượt đuổi thành ân nhân của những người bị đắmtrên biển (rất giông truyền thuyết phổ biến thuyền [10, tr.l]. Cũng theo thần thoại nàyỏ Vàm Láng thuộc xã Vàm Láng, huyện Gò (Bài ca Patan Gahlau), có một thời gianCông, tỉnh Tiền Giang). Dạng truyền dài, vua cá voi sông ở Lào và người ta đãthuyêt này cũng khá phổ biến ở các tỉnh lập những ngôi đền ở đây để thờ phụngNam Bộ như Bà Rịa - Vũng Tàu, Tp. Hồ thần hộ mệnh [1, tr .117-118].TCVHDG SỐ 4/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 53 Và trong dòng chảy của tín ngưỡng tiến hành, coi như một hình thức “giỗ ông”này, cùng tồn tại ở vùng Nam Đảo (châu vậy.Á), Nhật Bản những huyền thoại về các Quảng Nam - Đà Nẵng: Tam Hải (20/1thần dạt vào từ biển. Đã có một truyền âm lịch), Thanh Khê (6/1 âm lịch), Mânthuyết về con cá voi thần kì, chở đến cho Thái, Thọ Quang (26/1 âm lịch), Tânngười miền núi phía Nam Việt Nam một Chánh (16/2 âm lịch), An Vĩnh (20/2 âmhài nhi cứu thế, giải phóng loài người khỏi lịch), An Bàng (15/1 âm lịch), cẩm Thanhbị đau khổ. Trong khi đó ở Campuchia lại (10/2 âm lịch) [7, tr.46].không tìm thấy dấu vết gì về sự thờ cúng Quảng Ngãi: Bình Thạnh (18/1 và 15/8này [8, tr.122]. âm lịch), Bình Thuận (15/2 và 15/8 âm Tục thờ cá Ông vốn là tín ngưỡng của lịch), Bình Dương (8/1 và 15/7 âm lịch),người Chăm (thuộc khu vực văn hoá Nghĩa An (16/1 âm lịch), Phổ Thạnh (3/1Malayo - Polynési) mà những lưu dân âm lịch).người Việt trên bưốc đường Nam tiến đã Bình Định: Nhơn Hải (12/2 âm lịch),tiếp thu được trong quá trình giao lưu văn Đề Gi (10/4 âm lịch), Tiên Châu (15/12 âmhoá và tín ngưỡng này đã ăn sâu vào kí ứccư dân ven biển thông qua việc tổ chức các lịch), lăng Õng ở sô 72 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: