Danh mục

Tuổi trẻ học đường của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 450.60 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tái hiện lại những nét nổi bật về quê hương, gia đình, tuổi thơ và đặc biệt đi sâu làm rõ những năm tháng Đại tướng Võ Nguyên Giáp còn ngồi trên ghế nhà trường. Dù còn ở tuổi học đường song Võ Nguyên Giáp không chỉ học giỏi mà còn tham gia tích cực, có những đóng góp quan trọng trên nhiều phương diện cho phong trào yêu nước và cách mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuổi trẻ học đường của Đại tướng Võ Nguyên GiápUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TUỔI TRẺ HỌC ĐƯỜNG CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP Lê Trọng Đại Nhận bài: 25 – 01 – 2016 Chấp nhận đăng: Tóm tắt: Bài viết tái hiện lại những nét nổi bật về quê hương, gia đình, tuổi thơ và đặc biệt đi sâu làm rõ 27 – 06 – 2016 những năm tháng Đại tướng Võ Nguyên Giáp còn ngồi trên ghế nhà trường. Dù còn ở tuổi học đường http://jshe.ued.udn.vn/ song Võ Nguyên Giáp không chỉ học giỏi mà còn tham gia tích cực, có những đóng góp quan trọng trên nhiều phương diện cho phong trào yêu nước và cách mạng. Đặc biệt, trong những năm 1925 -1930, Võ Nguyên Giáp đã tích cực hoạt động trong phong trào yêu nước của học sinh ở Huế. Ông là một trong số những người tham gia xây dựng, phát triển tổ chức và cải tổ đảng Tân Việt thành Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Mặt khác, trong những năm 1934 - 1938, Võ Nguyên Giáp cũng là người góp phần quan trọng vào việc xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam. Từ khóa: Võ Nguyên Giáp; An Xá; đảng Tân Việt; tuổi trẻ; học đường; báo Tiếng Dân. và Lý Hòa (4 người) [8].1. Đặt vấn đề Theo gia phả thì họ Võ là một trong những dòng họ Nghiên cứu cặn kẽ, khoa học những năm tháng tuổi lớn ở An Xá; là hậu duệ của Võ Văn Dũng - Danh tướngtrẻ học đường của Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ giúp của Tây Sơn Nguyễn Huệ. Cả ông nội và ông ngoại Võchúng ta tái hiện lại bức tranh chân thực, sinh động về Nguyên Giáp đều là nghĩa sĩ của phong trào Cần Vươngmột đoạn đời quan trọng đã góp phần hình thành nên chống thực dân Pháp ở Quảng Bình cuối thế kỷ XIX.nhân cách cao đẹp của một vị tướng kiệt xuất trong lịch Thân phụ Võ Nguyên Giáp là cụ Võ Quang Nghiêm (cònsử nhân loại. Mặt khác, việc tìm hiểu tuổi trẻ học đường gọi là Võ Nguyên Thân) - một nhà Nho mẫu mực, giản dịcủa Đại tướng còn giúp chúng ta rút ra được bài học có nhưng rất kiên cường bất khuất. Thân mẫu Đại tướng làgiá trị về giáo dục đối với thế hệ trẻ ngày nay trên con bà Trần Thị Kiên - một nông dân nghèo, cần cù, chịu khóđường học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp. và hết lòng yêu chồng, thương con.2. Quê hương, gia đình của Đại tướng Võ Ngày 25 tháng 8 năm 1911, bà Trần Thị Kiên đãNguyên Giáp sinh cậu bé Võ Nguyên Giáp trên một cái chòi được cất tạm trong vườn nhà. Võ Nguyên Giáp ra đời cũng đơn Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ra và lớn lên trong sơ giống như bao cậu bé khác trên mãnh đất Lệ Thủymột gia đình nhà Nho nghèo tại làng An Xá nay là thôn nên ít ai có thể ngờ rằng cậu bé này về sau sẽ được cácAn Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. nhà nghiên cứu trên thế giới tôn vinh là “Người chuyểnAn Xá là vùng đất có truyền thống hiếu học, khoa bảng dịch dòng chảy lịch sử trong thế kỷ XX”. Võ Nguyênvà có lịch sử lâu đời ở tỉnh Quảng Bình. Dưới các chế Giáp chào đời trong bối cảnh đất nước đang oằn mìnhđộ phong kiến và thực dân, An Xá đã có 3 người đỗ đại chịu đựng ách thống trị của chế độ thực dân nửa phongkhoa (từ phó bảng đến tiến sĨ). Về khoa bảng ở Quảng kiến; cả dân tộc đang phải sống cuộc đời nô lệ, lầmBình xưa, An Xá chỉ xếp sau hai làng La Hà (6 người) than. Nga ...

Tài liệu được xem nhiều: