Tương quan giữa vi rút và vi khuẩn trong lớp dịch nhầy san hô vùng Cát Bà và Long Châu, Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến mối tương quan giữa mật độ vi rút và các đặc điểm quần xã vi khuẩn (mật độ, đa dạng di truyền, hoạt động) trong dịch nhầy của 12 loài san hô có phân bố ở khu vực Cát Bà và Long Châu, Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương quan giữa vi rút và vi khuẩn trong lớp dịch nhầy san hô vùng Cát Bà và Long Châu, Việt NamTAP CHI SINH HOC 2014, 36(3): 301-308Tương quan giữa vi rút vàDOI:vi khuẩntrong dịch nhầy san hô10.15625/0866-7160/v36n3.5968TƯƠNG QUAN GIỮA VI RÚT VÀ VI KHUẨN TRONG LỚP DỊCH NHẦYSAN HÔ VÙNG CÁT BÀ VÀ LONG CHÂU, VIỆT NAMPhạm Thế ThưViện Tài nguyên và Môi trường Biển, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, thupt@imer.ac.vnTÓM TẮT: Vi khuẩn có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của san hô, nhưng lại chưa nghiêncứu. Bài báo này đề cập đến mối tương quan giữa mật độ vi rút và các đặc điểm quần xã vi khuẩn(mật độ, đa dạng di truyền, hoạt động) trong dịch nhầy của 12 loài san hô có phân bố ở khu vực CátBà và Long Châu, Hải Phòng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ vi rút có tương quan thuận vớimật độ vi khuẩn (R=0,500; p=0,041) và tương quan nghịch với đặc điểm hoạt động hô hấp (R=0,611; p=0,009), khả năng hấp thụ chất hữu cơ (R=-0,522; p=0,032) của quần xã vi khuẩn. Do đó,vai trò của vi rút liên quan tới sức khỏe của san hô được thể hiện bởi vai trò kiểm soát mật độ vikhuẩn và hoạt động của quần xã vi khuẩn sống trong san hô.Từ khóa: Chất nhầy san hô, san hô, vi rút, vi khuẩn.MỞ ĐẦUHệ sinh thái rạn san hô có sự đa dạng sinhhọc cao, đóng vai trò quan trọng trong các thủyvực biển [11]. Nhưng các hệ sinh thái rạn sanhô đã và đang bị suy giảm mạnh do sự tác độngtừ thiên nhiên và con người [18]. Trong đó, dịchbệnh cũng là một trong những nguyên nhânchính đang gây ảnh hưởng đến rạn san hô trêntoàn thế giới [19]. Việc xác định nguyên nhângây dịch bệnh trên san hô hiện vẫn gặp rất nhiềukhó khăn, do đó, các nghiên cứu về quá trìnhsinh thái và sinh lý dẫn đến các bệnh san hô,trong đó có vai trò của vi rút, vi khuẩn rất quantrọng.San hô khỏe mạnh, hệ vi sinh vật trên chúng(vi khuẩn, nấm, vi tảo...) tạo thành tập đoàn sinhvật gọi là holobiont san hô. Trong đó, hệ vi sinhvật trong lớp chất nhầy được cho là có liên quanmật thiết với sức khỏe và các loại bệnh của sanhô [22]. Vi khuẩn đã được chứng minh có vaitrò quan trọng đối với san hô thông qua cácchức năng khác nhau [22], cụ thể như chứcnăng dinh dưỡng [14] và bảo vệ [24]. Mặc dù,trong môi trường thủy vực, vi rút đã đượcnghiên cứu nhiều và các chức năng quan trọngcủa chúng đã được xác định [21], thí dụ nhưchức năng tái tạo chất dinh dưỡng [16], kiểmsoát sự nở hoa của tảo [4], là dinh dưỡng chosinh vật đơn bào [5], vận chuyển các vật liệu ditruyền ngang giữa các sinh vật [12] và đặc biệt,vi rút là yếu tố quan trọng nhất trong việc kiểmsoát mật độ vi khuẩn trong các thủy vực [8].Nhưng trên san hô, vi rút mới chỉ được ghi nhậncó trong mô san hô [6], trong vi tảozooxanthellae cộng sinh san hô [25] và có mậtđộ cao trong chất nhầy san hô [13]. Tuy nhiên,vai trò của vi rút sống trên san hô vẫn chưađược biết, nhưng khả năng vi rút cũng có vai tròquan trọng trong việc kiểm soát số lượng vàchức năng của quần xã vi khuẩn trên san hô.Đặc biệt, những thông tin về vi rút, vi khuẩntrong holobiont san hô và chức năng sinh tháicủa chúng là cơ sở quan trọng trong việc xácđịnh vai trò của chúng liên quan tới sức khỏesan hô. Để góp phần làm sáng tỏ các vấn đềtrên, bài báo này cung cấp một số thông tinchứng tỏ có sự tồn tại sự tương quan giữa vi rútvà vi khuẩn trong môi trường chất nhầy san hô.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu là các mẫu nước biển vàdịch nhầy của 12 loài san hô được thu tại khuvực ven đảo Cát Bà và Long Châu, Hải Phòngvào thời điểm 10-15h 29-30/05/2012: Pavonafrondifera, P. decussata, Fungia fungites,Sandalithia robusta, Goniastrea pectinata,Lobophyllia flabelliformis, L. hemprichii,Acropora hyacinthus, A. pulchra, Echinoporalamellosa, Favites pentagona và Platygyracarnosus. Với mỗi loài san hô và mẫu nướcđược thu lặp lại từ 3 đến 6 mẫu cho phân tích sosánh.301Pham The ThuPhương pháp thu mẫu ngoài hiện trườngPhương pháp lặn có khí tài (SCUBA) đượcsử dụng trong việc thu mẫu san hô và nước môitrường xung quanh (Nước MT). Dịch nhầy sanhô được thu ngay ngoài hiện trường theophương pháp của Garren & Azam (2010) [10].Phương pháp phân tích trong phòng thínghiệmĐịnh lượng vi rút và vi khuẩn tổng số theophương pháp của Leruste et al. (2012) [13]. Tỷlệ vi khuẩn hoạt động hô hấp được xác địnhbằng phương pháp nhộm 5-cyano-2, 3-ditolyltetrazolium clorua (CTC, tebu-bio SAS; 5 mM)và nuôi 30 phút, sau đó mẫu được cố định bằngformalin, bảo quản lạnh và xác định bằng máyđo dòng tế bào (Flow Cytometry) theo phươngpháp của Marine (2013) [15]. Khả năng hấp thụchất hữu cơ của vi khuẩn được thí nghiệm trênđĩa sinh thái Biolog Ecoplate theo phương phápcủa Christian & Lind (2006) [7], trung bình sựphát triển mầu (AWCD) được xác định theocông thưc: AWCD(t)=[Σ(C(t)-R(t))]/31, trong đó, tlà thời gian nuôi, C là trung bình mầu của mỗicơ chất tại thời gian t; R là giá trị của giếng đốichứng. Sự đa dạng di truyền quần xã vi khuẩnđược xác định bởi p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương quan giữa vi rút và vi khuẩn trong lớp dịch nhầy san hô vùng Cát Bà và Long Châu, Việt NamTAP CHI SINH HOC 2014, 36(3): 301-308Tương quan giữa vi rút vàDOI:vi khuẩntrong dịch nhầy san hô10.15625/0866-7160/v36n3.5968TƯƠNG QUAN GIỮA VI RÚT VÀ VI KHUẨN TRONG LỚP DỊCH NHẦYSAN HÔ VÙNG CÁT BÀ VÀ LONG CHÂU, VIỆT NAMPhạm Thế ThưViện Tài nguyên và Môi trường Biển, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, thupt@imer.ac.vnTÓM TẮT: Vi khuẩn có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của san hô, nhưng lại chưa nghiêncứu. Bài báo này đề cập đến mối tương quan giữa mật độ vi rút và các đặc điểm quần xã vi khuẩn(mật độ, đa dạng di truyền, hoạt động) trong dịch nhầy của 12 loài san hô có phân bố ở khu vực CátBà và Long Châu, Hải Phòng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ vi rút có tương quan thuận vớimật độ vi khuẩn (R=0,500; p=0,041) và tương quan nghịch với đặc điểm hoạt động hô hấp (R=0,611; p=0,009), khả năng hấp thụ chất hữu cơ (R=-0,522; p=0,032) của quần xã vi khuẩn. Do đó,vai trò của vi rút liên quan tới sức khỏe của san hô được thể hiện bởi vai trò kiểm soát mật độ vikhuẩn và hoạt động của quần xã vi khuẩn sống trong san hô.Từ khóa: Chất nhầy san hô, san hô, vi rút, vi khuẩn.MỞ ĐẦUHệ sinh thái rạn san hô có sự đa dạng sinhhọc cao, đóng vai trò quan trọng trong các thủyvực biển [11]. Nhưng các hệ sinh thái rạn sanhô đã và đang bị suy giảm mạnh do sự tác độngtừ thiên nhiên và con người [18]. Trong đó, dịchbệnh cũng là một trong những nguyên nhânchính đang gây ảnh hưởng đến rạn san hô trêntoàn thế giới [19]. Việc xác định nguyên nhângây dịch bệnh trên san hô hiện vẫn gặp rất nhiềukhó khăn, do đó, các nghiên cứu về quá trìnhsinh thái và sinh lý dẫn đến các bệnh san hô,trong đó có vai trò của vi rút, vi khuẩn rất quantrọng.San hô khỏe mạnh, hệ vi sinh vật trên chúng(vi khuẩn, nấm, vi tảo...) tạo thành tập đoàn sinhvật gọi là holobiont san hô. Trong đó, hệ vi sinhvật trong lớp chất nhầy được cho là có liên quanmật thiết với sức khỏe và các loại bệnh của sanhô [22]. Vi khuẩn đã được chứng minh có vaitrò quan trọng đối với san hô thông qua cácchức năng khác nhau [22], cụ thể như chứcnăng dinh dưỡng [14] và bảo vệ [24]. Mặc dù,trong môi trường thủy vực, vi rút đã đượcnghiên cứu nhiều và các chức năng quan trọngcủa chúng đã được xác định [21], thí dụ nhưchức năng tái tạo chất dinh dưỡng [16], kiểmsoát sự nở hoa của tảo [4], là dinh dưỡng chosinh vật đơn bào [5], vận chuyển các vật liệu ditruyền ngang giữa các sinh vật [12] và đặc biệt,vi rút là yếu tố quan trọng nhất trong việc kiểmsoát mật độ vi khuẩn trong các thủy vực [8].Nhưng trên san hô, vi rút mới chỉ được ghi nhậncó trong mô san hô [6], trong vi tảozooxanthellae cộng sinh san hô [25] và có mậtđộ cao trong chất nhầy san hô [13]. Tuy nhiên,vai trò của vi rút sống trên san hô vẫn chưađược biết, nhưng khả năng vi rút cũng có vai tròquan trọng trong việc kiểm soát số lượng vàchức năng của quần xã vi khuẩn trên san hô.Đặc biệt, những thông tin về vi rút, vi khuẩntrong holobiont san hô và chức năng sinh tháicủa chúng là cơ sở quan trọng trong việc xácđịnh vai trò của chúng liên quan tới sức khỏesan hô. Để góp phần làm sáng tỏ các vấn đềtrên, bài báo này cung cấp một số thông tinchứng tỏ có sự tồn tại sự tương quan giữa vi rútvà vi khuẩn trong môi trường chất nhầy san hô.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu là các mẫu nước biển vàdịch nhầy của 12 loài san hô được thu tại khuvực ven đảo Cát Bà và Long Châu, Hải Phòngvào thời điểm 10-15h 29-30/05/2012: Pavonafrondifera, P. decussata, Fungia fungites,Sandalithia robusta, Goniastrea pectinata,Lobophyllia flabelliformis, L. hemprichii,Acropora hyacinthus, A. pulchra, Echinoporalamellosa, Favites pentagona và Platygyracarnosus. Với mỗi loài san hô và mẫu nướcđược thu lặp lại từ 3 đến 6 mẫu cho phân tích sosánh.301Pham The ThuPhương pháp thu mẫu ngoài hiện trườngPhương pháp lặn có khí tài (SCUBA) đượcsử dụng trong việc thu mẫu san hô và nước môitrường xung quanh (Nước MT). Dịch nhầy sanhô được thu ngay ngoài hiện trường theophương pháp của Garren & Azam (2010) [10].Phương pháp phân tích trong phòng thínghiệmĐịnh lượng vi rút và vi khuẩn tổng số theophương pháp của Leruste et al. (2012) [13]. Tỷlệ vi khuẩn hoạt động hô hấp được xác địnhbằng phương pháp nhộm 5-cyano-2, 3-ditolyltetrazolium clorua (CTC, tebu-bio SAS; 5 mM)và nuôi 30 phút, sau đó mẫu được cố định bằngformalin, bảo quản lạnh và xác định bằng máyđo dòng tế bào (Flow Cytometry) theo phươngpháp của Marine (2013) [15]. Khả năng hấp thụchất hữu cơ của vi khuẩn được thí nghiệm trênđĩa sinh thái Biolog Ecoplate theo phương phápcủa Christian & Lind (2006) [7], trung bình sựphát triển mầu (AWCD) được xác định theocông thưc: AWCD(t)=[Σ(C(t)-R(t))]/31, trong đó, tlà thời gian nuôi, C là trung bình mầu của mỗicơ chất tại thời gian t; R là giá trị của giếng đốichứng. Sự đa dạng di truyền quần xã vi khuẩnđược xác định bởi p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí sinh học Dịch nhầy san hô Quần xã vi khuẩn sống trong san hô Hệ sinh thái rạn san hôGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0