Tương tác trong lớp học ngoại ngữ theo quan điểm của thuyết văn hóa - xã hội
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết văn hóa xã hội nhấn mạnh tương tác trong giao tiếp nhằm phát triển tư duy, xây dựng kiến thức và tiến trình suy nghĩ như giải quyết vấn đề, lập luận và tổng hợp thông tin đối với người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương tác trong lớp học ngoại ngữ theo quan điểm của thuyết văn hóa - xã hộiNGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG12Số 6 (224)-2014TƯƠNG T C TR NG LỚP H C NG I NGỮTHN ĐICỦ TH ẾT VĂN H HỘIINTERACTIONS IN CLASSES OF FOREIGN LANGUAGESIN THE LIGHT OF SOCIOCULTURAL THEORYLÊ PHH ÀI HƯƠNG(PGS.TS; Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế)TRẦN THỊ TH NH THƯƠNG(NCS; Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại, TP HCM)Abstract: Interaction is an essential component in foreign languages classes. Socioculturaltheory developed by Vygotsky and his colleagues emphazises the roles of teachers inassisting and guilding students to develop their potential in language use. Besides, peerinteraction helps learners advance in their language skills and learning strategies as well assolve problems effectively. Peer scaffolding is considered to enable learners of lower level oflanguage competence to move to higher levels. Classroom artifacts such as textbooks,computers, softwares, and other learning tools interact with learners to bring about changesin their knowledge and understanding. They also play a part in monitoring learners’behaviours and draw their attention to the assigned tasks.Key words: classroom interactions; socio-cultural theory.1.L.S. V go stế văn h a xhL.S. Vygotsky (1896-1934) được biết đếnnhư là một nhà tâm lí học, ngôn ngữ học vàgiáo dục học người Nga. Hai bộ sáchThought and Language (1962; Tư duy vàngôn ngữ) và Mind in Society (1978; Trí tuệtrong xã hội) do ông viết đã được dịch sangnhiều thứ tiếng trên thế giới. Theo tác giả LêPhạm Hoài Hương (2011), ảnh hưởng củaVygotsky ngày nay đã lan rộng khắp toàncầu trong các nghiên cứu đa ngành đa lĩnhvực, chẳng hạn như, tâm lí trẻ em, dạy họcnói chung và dạy học ngoại ngữ nói riêng.Một trong những ảnh hưởng của Vygotskyđến các nghiên cứu trong lĩnh vực dạy họcngoại ngữ là Thuyết Văn hóa xã hội (sociocultural theory) do ông và cộng sự đề ra.Thuyết văn hóa xã hội nhấn mạnh tương táctrong giao tiếp nhằm phát triển tư duy, xâydựng kiến thức và tiến trình suy nghĩ nhưgiải quyết vấn đề, lập luận và tổng hợpthông tin đối với người học. Theo quan điểmtương tác trong thuyết này, việc học diễn ratrong một môi trường không những chỉ cóngôn ngữ mà còn là sự dẫn dắt và nâng đcủa giáo viên, bạn cùng lớp và ngay cảnhững tài liệu ngôn ngữ hay tạo tác văn hóatrong lớp học. Tác giả Đỗ Bá Quý (2010) đãnhận xét rằng, tương tác mang lại kiến thứcxã hội, thay đổi cả nếp tư duy, lẫn hành vicủa người học. Các nghiên cứu ứng dụngthuyết văn hóa xã hội thường nhằm vào mụctiêu tìm kiếm bằng chứng sự phát triển trongsuy nghĩ thông qua giao tiếp giữa thầy tròhay giữa các học viên với nhau [VanCompernolle & Williams 2013]. Trongkhuôn khổ bài báo này, chúng tôi chỉ đề cậpđến vấn đề tương tác trong lớp học ngoạingữ.2. Tươngrong ớ ọ ngoạ ngữPhạm Quang Tiệp (2013, tr. 16) cho rằng,“tương tác trong dạy học là những mối tácđộng qua lại chủ yếu giữa người dạy, ngườiSố 6 (224)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGhọc và môi trường nhằm thực hiện chứcnăng dạy học được hoạch định, tổ chức vàđiều khiển theo đường hướng sư phạm bởinhà giáo dục, hướng vào việc phát triển nhậnthức và năng lực cho người học.” Theoquan điểm của Vygotsky (1978), tương tácbao gồm các cấp độ giữa giáo viên và cáchọc viên, giữa những học viên có khả năngcao hơn và các học viên khác. Khi tương tác,người học hợp tác với nhau và xây dựngngôn ngữ, kĩ năng và kinh nghiệm cho nhau.Ở góc độ ngôn ngữ học, rõ ràng là tươngtác trong lớp học tạo ra những cơ hội choviệc sử dụng ngôn ngữ mục tiêu trong lớphọc ngoại ngữ. Các nghiên cứu trong lớphọc sử dụng thuyết văn hóa và xã hội đã ghilại những bằng chứng cho thấy rằng, ngườihọc học được ngôn ngữ mục tiêu thông quatương tác và diễn đạt ý phức tạp khi giaotiếp bằng ngôn ngữ mục tiêu. Tương táctrong lớp học ngoại ngữ có thể diễn ra ở bakênh giao tiếp như được trình bày sau đây.2.1. ương tá g ữ g ánhviênSự nhấn mạnh tương tác giữa giáo viênvà học viên trong thuyết văn hóa xã hội xuấtphát từ định nghĩa vùng phát triển gần (Zoneof Proximal Development) “là vùng giới hạngiữa trình độ phát triển thực sự của ngườihọc được xác định bởi khả năng giải quyếtvấn đề một cách độc lập và trình độ pháttriển tiềm năng được xác định nhờ khả nănggiải quyết vấn đề nhờ sự hướng dẫn, trợ giúphay hợp tác của người khác có khả nănghơn” [Vygotsky, 1978, tr. 86]. Quan điểmvùng phát triển gần chỉ ra rằng, khi ngườihọc gặp một vấn đề vượt khả năng của mìnhví dụ như chưa hiểu hết nội dung một bàiđọc, chưa thể sử dụng ngôn ngữ mục tiêu,giáo viên cần nhận ra vấn đề này và sẵn sàngtrợ giúp học viên thông qua giao tiếp. Sựtương tác giữa giáo viên với học viên đượcthực hiện qua việc hướng dẫn và dẫn dắtngười học của giáo viên. Minh họa của giáo13viên là cần thiết nhằm giúp học viên giảiquyết vấn đề.Ngoài ra, giáo viên còn có vai trò hướngdẫn học viên cách thảo luận, tranh luận, xemxét giải pháp thay thế, tìm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương tác trong lớp học ngoại ngữ theo quan điểm của thuyết văn hóa - xã hộiNGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG12Số 6 (224)-2014TƯƠNG T C TR NG LỚP H C NG I NGỮTHN ĐICỦ TH ẾT VĂN H HỘIINTERACTIONS IN CLASSES OF FOREIGN LANGUAGESIN THE LIGHT OF SOCIOCULTURAL THEORYLÊ PHH ÀI HƯƠNG(PGS.TS; Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế)TRẦN THỊ TH NH THƯƠNG(NCS; Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại, TP HCM)Abstract: Interaction is an essential component in foreign languages classes. Socioculturaltheory developed by Vygotsky and his colleagues emphazises the roles of teachers inassisting and guilding students to develop their potential in language use. Besides, peerinteraction helps learners advance in their language skills and learning strategies as well assolve problems effectively. Peer scaffolding is considered to enable learners of lower level oflanguage competence to move to higher levels. Classroom artifacts such as textbooks,computers, softwares, and other learning tools interact with learners to bring about changesin their knowledge and understanding. They also play a part in monitoring learners’behaviours and draw their attention to the assigned tasks.Key words: classroom interactions; socio-cultural theory.1.L.S. V go stế văn h a xhL.S. Vygotsky (1896-1934) được biết đếnnhư là một nhà tâm lí học, ngôn ngữ học vàgiáo dục học người Nga. Hai bộ sáchThought and Language (1962; Tư duy vàngôn ngữ) và Mind in Society (1978; Trí tuệtrong xã hội) do ông viết đã được dịch sangnhiều thứ tiếng trên thế giới. Theo tác giả LêPhạm Hoài Hương (2011), ảnh hưởng củaVygotsky ngày nay đã lan rộng khắp toàncầu trong các nghiên cứu đa ngành đa lĩnhvực, chẳng hạn như, tâm lí trẻ em, dạy họcnói chung và dạy học ngoại ngữ nói riêng.Một trong những ảnh hưởng của Vygotskyđến các nghiên cứu trong lĩnh vực dạy họcngoại ngữ là Thuyết Văn hóa xã hội (sociocultural theory) do ông và cộng sự đề ra.Thuyết văn hóa xã hội nhấn mạnh tương táctrong giao tiếp nhằm phát triển tư duy, xâydựng kiến thức và tiến trình suy nghĩ nhưgiải quyết vấn đề, lập luận và tổng hợpthông tin đối với người học. Theo quan điểmtương tác trong thuyết này, việc học diễn ratrong một môi trường không những chỉ cóngôn ngữ mà còn là sự dẫn dắt và nâng đcủa giáo viên, bạn cùng lớp và ngay cảnhững tài liệu ngôn ngữ hay tạo tác văn hóatrong lớp học. Tác giả Đỗ Bá Quý (2010) đãnhận xét rằng, tương tác mang lại kiến thứcxã hội, thay đổi cả nếp tư duy, lẫn hành vicủa người học. Các nghiên cứu ứng dụngthuyết văn hóa xã hội thường nhằm vào mụctiêu tìm kiếm bằng chứng sự phát triển trongsuy nghĩ thông qua giao tiếp giữa thầy tròhay giữa các học viên với nhau [VanCompernolle & Williams 2013]. Trongkhuôn khổ bài báo này, chúng tôi chỉ đề cậpđến vấn đề tương tác trong lớp học ngoạingữ.2. Tươngrong ớ ọ ngoạ ngữPhạm Quang Tiệp (2013, tr. 16) cho rằng,“tương tác trong dạy học là những mối tácđộng qua lại chủ yếu giữa người dạy, ngườiSố 6 (224)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGhọc và môi trường nhằm thực hiện chứcnăng dạy học được hoạch định, tổ chức vàđiều khiển theo đường hướng sư phạm bởinhà giáo dục, hướng vào việc phát triển nhậnthức và năng lực cho người học.” Theoquan điểm của Vygotsky (1978), tương tácbao gồm các cấp độ giữa giáo viên và cáchọc viên, giữa những học viên có khả năngcao hơn và các học viên khác. Khi tương tác,người học hợp tác với nhau và xây dựngngôn ngữ, kĩ năng và kinh nghiệm cho nhau.Ở góc độ ngôn ngữ học, rõ ràng là tươngtác trong lớp học tạo ra những cơ hội choviệc sử dụng ngôn ngữ mục tiêu trong lớphọc ngoại ngữ. Các nghiên cứu trong lớphọc sử dụng thuyết văn hóa và xã hội đã ghilại những bằng chứng cho thấy rằng, ngườihọc học được ngôn ngữ mục tiêu thông quatương tác và diễn đạt ý phức tạp khi giaotiếp bằng ngôn ngữ mục tiêu. Tương táctrong lớp học ngoại ngữ có thể diễn ra ở bakênh giao tiếp như được trình bày sau đây.2.1. ương tá g ữ g ánhviênSự nhấn mạnh tương tác giữa giáo viênvà học viên trong thuyết văn hóa xã hội xuấtphát từ định nghĩa vùng phát triển gần (Zoneof Proximal Development) “là vùng giới hạngiữa trình độ phát triển thực sự của ngườihọc được xác định bởi khả năng giải quyếtvấn đề một cách độc lập và trình độ pháttriển tiềm năng được xác định nhờ khả nănggiải quyết vấn đề nhờ sự hướng dẫn, trợ giúphay hợp tác của người khác có khả nănghơn” [Vygotsky, 1978, tr. 86]. Quan điểmvùng phát triển gần chỉ ra rằng, khi ngườihọc gặp một vấn đề vượt khả năng của mìnhví dụ như chưa hiểu hết nội dung một bàiđọc, chưa thể sử dụng ngôn ngữ mục tiêu,giáo viên cần nhận ra vấn đề này và sẵn sàngtrợ giúp học viên thông qua giao tiếp. Sựtương tác giữa giáo viên với học viên đượcthực hiện qua việc hướng dẫn và dẫn dắtngười học của giáo viên. Minh họa của giáo13viên là cần thiết nhằm giúp học viên giảiquyết vấn đề.Ngoài ra, giáo viên còn có vai trò hướngdẫn học viên cách thảo luận, tranh luận, xemxét giải pháp thay thế, tìm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Thuyết văn hóa - xã hội Giao tiếp trong lớp học Ngôn ngữ trong giao tiếp Ngôn ngữ xưng hôGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 193 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 166 0 0