Tương thông Thiên – Địa – Nhân trong thơ Lý Quý Lan
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống văn học cổ điển Trung Hoa nói chung, kho tàng Đường thi nói riêng không đứng ngoài truyền thống của một nền văn hóa nông nghiệp với kinh nghiệm thuận hòa, nương tựa vào thiên nhiên. Trong hơn 200 nữ sĩ đời Đường, Lý Quý Lan là nhà thơ duy nhất được tôn xưng “Nữ trung thi hào”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương thông Thiên – Địa – Nhân trong thơ Lý Quý LanKHOA HỌC XÃ HỘITương thông THIÊN – ĐỊA – NHÂNtrong thơ LÝ QUÝ LAN Đặng Thị Bích Hồng1, Dương Tuấn Anh2 Đại học Hùng Vương, 2Đại học Sư phạm Hà Nội 1Nhận bài ngày 14/11/2017, Phản biện xong ngày 27/11/2017, Duyệt đăng ngày 28/11/2017 TÓM TẮT H ệ thống văn học cổ điển Trung Hoa nói chung, kho tàng Đường thi nói riêng không đứng ngoài truyền thống của một nền văn hóa nông nghiệp với kinh nghiệm thuận hòa, nương tựa vào thiên nhiên. Trong hơn 200 nữ sĩ đời Đường, Lý Quý Lan là nhà thơ duy nhất được tôn xưng “Nữ trung thi hào”. Đọc thơ Lý Quý Lan từ mối quan hệ tương thông Thiên – Địa – Nhân, chúng tôi nhận diện con đường sáng tạo của nữ thi nhân như là hành trình sử dụng ngôn ngữ để mở ra mối tương cảm đặc biệt giữa con người và thế giới tự nhiên. Từ khóa: Lý Quý Lan, con người, thiên nhiên.Đ ất nước Trung Hoa rộng lớn với chiều sâu văn hóa hàng nghìn năm đã trởthành một trong những cái nôi của văn hóa, mối tương cảm đặc biệt giữa con người và thế giới tự nhiên. Tìm hiểu mối quan hệ tương thông Thiên – Địa – Nhân trong thơvăn minh nhân loại. Đặc trưng quan trọng Lý Quý Lan, bài viết này hướng đến nhậncủa cái nôi ấy là tính chất nông nghiệp, diện tâm thế con người trong môi trườngnông thôn, nơi con người tồn tại hài hòa tự nhiên với những núi non, cỏ cây, sôngcùng thế giới tự nhiên. Cũng vì thế, văn nước, bầu trời… Cũng từ đó, thơ xác địnhhọc cổ điển Trung Hoa nói chung, kho tàng một thái độ ứng xử, một nguyên tắc chungĐường thi nói riêng xuất hiện không ít bài sống cùng tự nhiên của con người cổ điểnthơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên. Trong hơn Đông phương.200 nữ sĩ đời Đường, Lý Quý Lan là nhà thơduy nhất được tôn xưng “Nữ trung thi hào”. 1.Mô hình Thiên – Địa – Nhân trongCũng như sáng tác của nhiều thi nhân thời truyền thống tư tưởng phương Đôngấy, thơ Lý Quý Lan phản ánh mối quan hệ Con người Á Đông trong sâu thẳm truyềnhài hòa giữa con người với tạo vật thiên thống vốn gần gũi với thiên nhiên và nươngnhiên. Con đường sáng tạo của nữ thi nhân tựa vào thiên nhiên mà sống. Nhìn lại truyềnlà hành trình sử dụng ngôn ngữ để mở ra thống tư tưởng phương Đông, có thể nói, sự Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 21KHOA HỌC XÃ HỘIcoi trọng thiên nhiên trở thành điểm gặp liên hệ ấy có thể đạt tới trạng thái cân bằng,nhau giữa các trường phái tôn giáo, triết học thống nhất.cổ điển. Quan niệm về sự tương thông Thiên Nếu Nho giáo nói tới “Thiên, Nhân hợp– Địa – Nhân trong tư tưởng Nho, Đạo, Phật nhất” để nhấn mạnh ý thức đạo đức thì Đạonhư một minh chứng của thái độ tôn sùng giáo khẳng định “Thiên, Nhân hòa hợp” đểthiên nhiên, đồng nhất bản thể con người theo đuổi sự hài hòa giữa tâm tính con ngườivới bản thể tự nhiên. với thế giới tự nhiên. “Tự nhiên” là cái đích “Thiên nhân hợp nhất” của Nho gia được cao nhất mà triết thuyết Đạo gia hướng tới.đánh giá là khái niệm cổ điển nhất trong Đạo đức kinh nhấn mạnh: “Nhân pháp địa,truyền thống văn hóa Trung Hoa. Vạn vật địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháptrong trời đất và con người hợp thành nhất tự nhiên”. Quan điểm này bắt nguồn từ tưthể, con người là một bộ phận của thế giới tưởng Thiên – Địa – Nhân nhất thể có chungtự nhiên. Do vậy, con người phải tuân theo bản nguyên là Khí. Như vậy, trạng thái nhấtquy luật tự nhiên, nhân tính phải thống nhất thể này là thuộc tính của tự nhiên, sự cânvới thiên đạo. “Khi ‘trung’ – một trạng thái bằng là trật tự của tự nhiên. Nguyên tắc xửcủa ‘tâm’ (tuyệt đối bình lặng trước những thế được đề xuất ở đây là “vô vi nhi vô bấttác động bên ngoài) – đi vào mỗi con người vi”, kêu gọi con người trở về với tự nhiên,và tạo nên được sự thống nhất thiên – địa – cảm nhận đạo vô vi của vũ trụ. Và trong thếnhân, thì đó là lúc ‘hòa’ xuất hiện. Nói cách giới tự nhiên ấy, con người bình đẳng với tấtkhác, triết lý Nho giáo khuyến dụ, giữa con cả các sinh loài khác.người và thiên – địa có một khoảng cách hiện Quan niệm về “vô” của Đạo gia “hầuhữu, nhưng bất kể trường hợp nào con người như song hành với quan niệm “tính không”cũng không nên tách mình ra khỏi tự nhiên (sunyata) – tầm quan trọng của việc đạt tớivà không nên tìm hiểu nó một cách lãnh đạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương thông Thiên – Địa – Nhân trong thơ Lý Quý LanKHOA HỌC XÃ HỘITương thông THIÊN – ĐỊA – NHÂNtrong thơ LÝ QUÝ LAN Đặng Thị Bích Hồng1, Dương Tuấn Anh2 Đại học Hùng Vương, 2Đại học Sư phạm Hà Nội 1Nhận bài ngày 14/11/2017, Phản biện xong ngày 27/11/2017, Duyệt đăng ngày 28/11/2017 TÓM TẮT H ệ thống văn học cổ điển Trung Hoa nói chung, kho tàng Đường thi nói riêng không đứng ngoài truyền thống của một nền văn hóa nông nghiệp với kinh nghiệm thuận hòa, nương tựa vào thiên nhiên. Trong hơn 200 nữ sĩ đời Đường, Lý Quý Lan là nhà thơ duy nhất được tôn xưng “Nữ trung thi hào”. Đọc thơ Lý Quý Lan từ mối quan hệ tương thông Thiên – Địa – Nhân, chúng tôi nhận diện con đường sáng tạo của nữ thi nhân như là hành trình sử dụng ngôn ngữ để mở ra mối tương cảm đặc biệt giữa con người và thế giới tự nhiên. Từ khóa: Lý Quý Lan, con người, thiên nhiên.Đ ất nước Trung Hoa rộng lớn với chiều sâu văn hóa hàng nghìn năm đã trởthành một trong những cái nôi của văn hóa, mối tương cảm đặc biệt giữa con người và thế giới tự nhiên. Tìm hiểu mối quan hệ tương thông Thiên – Địa – Nhân trong thơvăn minh nhân loại. Đặc trưng quan trọng Lý Quý Lan, bài viết này hướng đến nhậncủa cái nôi ấy là tính chất nông nghiệp, diện tâm thế con người trong môi trườngnông thôn, nơi con người tồn tại hài hòa tự nhiên với những núi non, cỏ cây, sôngcùng thế giới tự nhiên. Cũng vì thế, văn nước, bầu trời… Cũng từ đó, thơ xác địnhhọc cổ điển Trung Hoa nói chung, kho tàng một thái độ ứng xử, một nguyên tắc chungĐường thi nói riêng xuất hiện không ít bài sống cùng tự nhiên của con người cổ điểnthơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên. Trong hơn Đông phương.200 nữ sĩ đời Đường, Lý Quý Lan là nhà thơduy nhất được tôn xưng “Nữ trung thi hào”. 1.Mô hình Thiên – Địa – Nhân trongCũng như sáng tác của nhiều thi nhân thời truyền thống tư tưởng phương Đôngấy, thơ Lý Quý Lan phản ánh mối quan hệ Con người Á Đông trong sâu thẳm truyềnhài hòa giữa con người với tạo vật thiên thống vốn gần gũi với thiên nhiên và nươngnhiên. Con đường sáng tạo của nữ thi nhân tựa vào thiên nhiên mà sống. Nhìn lại truyềnlà hành trình sử dụng ngôn ngữ để mở ra thống tư tưởng phương Đông, có thể nói, sự Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 21KHOA HỌC XÃ HỘIcoi trọng thiên nhiên trở thành điểm gặp liên hệ ấy có thể đạt tới trạng thái cân bằng,nhau giữa các trường phái tôn giáo, triết học thống nhất.cổ điển. Quan niệm về sự tương thông Thiên Nếu Nho giáo nói tới “Thiên, Nhân hợp– Địa – Nhân trong tư tưởng Nho, Đạo, Phật nhất” để nhấn mạnh ý thức đạo đức thì Đạonhư một minh chứng của thái độ tôn sùng giáo khẳng định “Thiên, Nhân hòa hợp” đểthiên nhiên, đồng nhất bản thể con người theo đuổi sự hài hòa giữa tâm tính con ngườivới bản thể tự nhiên. với thế giới tự nhiên. “Tự nhiên” là cái đích “Thiên nhân hợp nhất” của Nho gia được cao nhất mà triết thuyết Đạo gia hướng tới.đánh giá là khái niệm cổ điển nhất trong Đạo đức kinh nhấn mạnh: “Nhân pháp địa,truyền thống văn hóa Trung Hoa. Vạn vật địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháptrong trời đất và con người hợp thành nhất tự nhiên”. Quan điểm này bắt nguồn từ tưthể, con người là một bộ phận của thế giới tưởng Thiên – Địa – Nhân nhất thể có chungtự nhiên. Do vậy, con người phải tuân theo bản nguyên là Khí. Như vậy, trạng thái nhấtquy luật tự nhiên, nhân tính phải thống nhất thể này là thuộc tính của tự nhiên, sự cânvới thiên đạo. “Khi ‘trung’ – một trạng thái bằng là trật tự của tự nhiên. Nguyên tắc xửcủa ‘tâm’ (tuyệt đối bình lặng trước những thế được đề xuất ở đây là “vô vi nhi vô bấttác động bên ngoài) – đi vào mỗi con người vi”, kêu gọi con người trở về với tự nhiên,và tạo nên được sự thống nhất thiên – địa – cảm nhận đạo vô vi của vũ trụ. Và trong thếnhân, thì đó là lúc ‘hòa’ xuất hiện. Nói cách giới tự nhiên ấy, con người bình đẳng với tấtkhác, triết lý Nho giáo khuyến dụ, giữa con cả các sinh loài khác.người và thiên – địa có một khoảng cách hiện Quan niệm về “vô” của Đạo gia “hầuhữu, nhưng bất kể trường hợp nào con người như song hành với quan niệm “tính không”cũng không nên tách mình ra khỏi tự nhiên (sunyata) – tầm quan trọng của việc đạt tớivà không nên tìm hiểu nó một cách lãnh đạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Lý Quý Lan Hệ thống văn học cổ điển Trung Hoa Kho tàng Đường thi Nền văn hóa nông nghiệp Văn học sinh tháiTài liệu liên quan:
-
6 trang 303 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 217 0 0
-
8 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 213 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 205 0 0 -
9 trang 167 0 0