TUYÊN BỐ CHUNG CỦA HỘI NGHỊ QUỐC TẾ DINH DƯỠNG THỂ THAO – 1990
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ ăn ảnh hưởng rõ rệt đến thành tích thi đấu. Chế độ ăn hợp lý cả về số lượng và chất lượng trước, trong và sau các đợt tập luyện hay thi đấu có thể giúp đạt thành tích tối đa. Chế độ ăn tối ưu đối với nhiều môn thể thao gồm 60-70% năng lượng từ chất tinh bột, 12% từ protein và phần còn lại từ chất béo. Tổng số năng lượng cần tăng để đáp ứng nhu cầu tăng cao trong quá trình tập luyện và sự đáp ứng (cân bằng) đó được đánh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUYÊN BỐ CHUNG CỦA HỘI NGHỊ QUỐC TẾ DINH DƯỠNG THỂ THAO – 1990 TUYÊN BỐ CHUNG CỦA HỘI NGHỊ QUỐC TẾ DINH DƯỠNG THỂ THAO – 1990 Chế độ ăn ảnh hưởng rõ rệt đến thành tích thi đấu. Chế độ ăn hợp lýcả về số lượng và chất lượng trước, trong và sau các đợt tập luyện hay thiđấu có thể giúp đạt thành tích tối đa. Chế độ ăn tối ưu đối với nhiều môn thểthao gồm 60-70% năng lượng từ chất tinh bột, 12% từ protein và phần cònlại từ chất béo. Tổng số năng lượng cần tăng để đáp ứng nhu cầu tăng cao trong quátrình tập luyện và sự đáp ứng (cân bằng) đó được đánh giá qua theo dõi cânnặng, thành phần cơ thể và khảo sát khẩu phần ăn. Trong trường hợp cầngiảm cân nên có kế hoạch giảm lâu dài, từ từ chứ không phải ngay trước đợtthi đấu. Ðối với các đợt thi đấu với cường độ cao, kéo dài trong nhiều ngày,thành tích thường bị giới hạn bởi lượng dự trữ glycogen. Các chế độ ăn giàuhydrat cacbon (70-80%) giúp tối đa hoá lượng glycogen dự trữ. Ðiều đócũng có nghĩa là tối đa hoá thành tích tiếp theo. Chế độ ăn nhiều cacbonhydrat hàng ngày cũng cần thiết trong quá trình tập luyện. Sau mỗi đợt tậpcần bảo đảm dự trữ đầy đủ glycogen cho các đợt tập tiếp theo. Nhu cầu vềtinh bột hay các loại đường đơn phụ thuộc vào thời gian và tính chất các loạihình thể thao. Tăng lượng nước uống cần thiết cho phòng ngừa mất nước và có thểcải thiện thành tích trong các cuộc thi đấu kéo dài, đặc biệt là trong điều kiệnmất nhiều mồ hôi. Các loại nước có thể chứa một số hydrat cacbon, muốikhoáng với nồng độ phụ thuộc vào thời gian của cuộc thi chấu cũng nhưđiều kiện khí hậu. Nếu hoạt động ngắn, mất ít mồ hôi, lượng muối sẽ đượcbù đắp qua bữa ăn sau đó mà không cần bù trong quá trình thi đấu. Nhu cầu protein ở người hoạt động thể lực theo các chương trình tậpluyện cao hơn so với người ít hoạt động. Tuy nhiên trên thực tế, các vậnđộng viên đã nhận đủ protein vì lượng thức ăn nói chung đã tăng do nhu cầunăng lượng cao. Bổ sung chất béo là không cần thiết, vì cơ thể có dự trữ rấtlớn. Bổ sung vitamin là không cần thiết đối với các vận động viên ăn chế độăn hợp lý cả về số lượng lẫn chất lượng. Ðối với các chất khoáng cần chú ýđến nhu cầu sắt và canxi ở các đối tượng có nguy cơ cao. Không có cơ sở khoa học cho việc sử dụng các chất hỗ trợ, kể cả cácloại được nhiều vận động viên sử dụng, vì rất tốn kém, không hiệu quả, lạicó thể có các thành phần bất lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUYÊN BỐ CHUNG CỦA HỘI NGHỊ QUỐC TẾ DINH DƯỠNG THỂ THAO – 1990 TUYÊN BỐ CHUNG CỦA HỘI NGHỊ QUỐC TẾ DINH DƯỠNG THỂ THAO – 1990 Chế độ ăn ảnh hưởng rõ rệt đến thành tích thi đấu. Chế độ ăn hợp lýcả về số lượng và chất lượng trước, trong và sau các đợt tập luyện hay thiđấu có thể giúp đạt thành tích tối đa. Chế độ ăn tối ưu đối với nhiều môn thểthao gồm 60-70% năng lượng từ chất tinh bột, 12% từ protein và phần cònlại từ chất béo. Tổng số năng lượng cần tăng để đáp ứng nhu cầu tăng cao trong quátrình tập luyện và sự đáp ứng (cân bằng) đó được đánh giá qua theo dõi cânnặng, thành phần cơ thể và khảo sát khẩu phần ăn. Trong trường hợp cầngiảm cân nên có kế hoạch giảm lâu dài, từ từ chứ không phải ngay trước đợtthi đấu. Ðối với các đợt thi đấu với cường độ cao, kéo dài trong nhiều ngày,thành tích thường bị giới hạn bởi lượng dự trữ glycogen. Các chế độ ăn giàuhydrat cacbon (70-80%) giúp tối đa hoá lượng glycogen dự trữ. Ðiều đócũng có nghĩa là tối đa hoá thành tích tiếp theo. Chế độ ăn nhiều cacbonhydrat hàng ngày cũng cần thiết trong quá trình tập luyện. Sau mỗi đợt tậpcần bảo đảm dự trữ đầy đủ glycogen cho các đợt tập tiếp theo. Nhu cầu vềtinh bột hay các loại đường đơn phụ thuộc vào thời gian và tính chất các loạihình thể thao. Tăng lượng nước uống cần thiết cho phòng ngừa mất nước và có thểcải thiện thành tích trong các cuộc thi đấu kéo dài, đặc biệt là trong điều kiệnmất nhiều mồ hôi. Các loại nước có thể chứa một số hydrat cacbon, muốikhoáng với nồng độ phụ thuộc vào thời gian của cuộc thi chấu cũng nhưđiều kiện khí hậu. Nếu hoạt động ngắn, mất ít mồ hôi, lượng muối sẽ đượcbù đắp qua bữa ăn sau đó mà không cần bù trong quá trình thi đấu. Nhu cầu protein ở người hoạt động thể lực theo các chương trình tậpluyện cao hơn so với người ít hoạt động. Tuy nhiên trên thực tế, các vậnđộng viên đã nhận đủ protein vì lượng thức ăn nói chung đã tăng do nhu cầunăng lượng cao. Bổ sung chất béo là không cần thiết, vì cơ thể có dự trữ rấtlớn. Bổ sung vitamin là không cần thiết đối với các vận động viên ăn chế độăn hợp lý cả về số lượng lẫn chất lượng. Ðối với các chất khoáng cần chú ýđến nhu cầu sắt và canxi ở các đối tượng có nguy cơ cao. Không có cơ sở khoa học cho việc sử dụng các chất hỗ trợ, kể cả cácloại được nhiều vận động viên sử dụng, vì rất tốn kém, không hiệu quả, lạicó thể có các thành phần bất lợi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng thể thao chế độ dinh dưỡng dinh dưỡng phòng bệnh tập luyện cho sức khỏe kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 142 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 73 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 47 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 42 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 42 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 40 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
49 trang 39 0 0