Danh mục

Tuyển chọn, định tên và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chủng vi khuẩn Lactic sinh tổng hợp Cellulase cao, có hoạt tính Probiotic

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 427.07 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tuyển chọn, định tên và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chủng vi khuẩn Lactic sinh tổng hợp Cellulase cao, có hoạt tính Probiotic trình bày: Lượng phế phẩm tạo ra từ ngành chế biến nông sản là vô cùng lớn, phong phú và đa dạng. Sử dụng phế, phụ phẩm để làm thức ăn chăn nuôi là cách tiết kiệm nguồn năng lượng, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn, định tên và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chủng vi khuẩn Lactic sinh tổng hợp Cellulase cao, có hoạt tính ProbioticCông nghệ sinh học & Giống cây trồngTUYỂN CHỌN, ĐỊNH TÊN VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỦNG VI KHUẨN LACTIC SINH TỔNG HỢPCELLULASE CAO,CÓ HOẠT TÍNH PROBIOTICNguyễn Thị Thu1, Trần Liên Hà2, Nguyễn Chí Dũng31,23Trường Đại học Bách Khoa, Hà NộiTrung tâm Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩmTÓM TẮTNước ta là nước nông nghiệp, lượng phế phụ phẩm tạo ra từ ngành chế biến nông sản là vô cùng lớn, phongphú và đa dạng. Sử dụng phế, phụ phẩm để làm thức ăn chăn nuôi là cách tiết kiệm nguồn năng lượng, giảiquyết vấn đề ô nhiễm môi trường là xu hướng hiện nay. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: tuyển chọn,định tên và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh tổng hợp cellulase, đểứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Từ ba nguồn với mười mẫu đã phân lập được 8 chủng vi khuẩnlactic tạo enzym cellulase và chọn được chủng G5 sinh axit tổng cao nhất là 14,4 g/l; sinh tổng hợp cellulase: tỷlệ vòng thủy phân so với đường kính lỗ thạch D3 - d3 = 22, kháng với Samonella typhimrium ATCC 14028 là 9,Staphylococus epidermidis ATCC 12228 là 8, Bacillus cereus ATCC 13061 là 10, Listeria innocuaATCC33090là 13. Bằng các phương pháp sinh lý, sinh hóa và 16S Rrna, kết quả định tên chủng G5 có độtương đồng 100% với chủng Lactobacillus casei ATCC334. Điều kiện nuôi thu sinh khối đối với chủng L.caseiG5: nhiệt độ = 37°C; pH 6,5; nồng độ đường 20g/l; tỷ lệ cấp giống 5%, tốc độ lắc 75 vòng/phút sau 36 giờ nuôicấy giá trị OD (600 nm) thu được là 11,76.Từ khóa: Bã dong riềng, cellulose, lactic acid, lactobacillus casei, probiotic.I. ĐẶT VẤN ĐỀViệc sử dụng công nghệ vi sinh trong chếbiến thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp ủchua phế, phụ phẩm nông nghiệp ủ với vikhuẩn lactic trong điều kiện yếm khí lên mentạo ra axit lactic làm pH giảm, kéo dài thờigian bảo quản đang được các nhà nghiên cứuquan tâm. Vi khuẩn lactic sinh tổng hợpcellululase phân giải cellulose thành các phântử nhỏ hơn giúp gia súc dễ hấp thụ. Ngoài ra,chúng còn sinh bacteriocin ức chế sự phát triểncủa nấm mốc và các vi khuẩn gây bệnh, các visinh vật gây thối rữa. Phương pháp này giúptận dụng được lượng phế, phụ phẩm dư thừa,giảm chi phí thức ăn chăn nuôi. Thức ăn ủchua đó không bị tổn thất dinh dưỡng lại bổsung các vi sinh vật có lợi cho đường tiêu hóa,giúp gia súc ít bị bệnh hơn.Đã có một số nghiên cứu trong và ngoàinước về việc chế biến và sử dụng phế phụphẩm nông nghiệp như rơm, lá sắn, bã sắn...làm thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp ủchua (Nguyen Thi Lo và cộng sự, 2000;Preston. T.R and Leng.R. A, 1987; NguyễnXuân Trạch, 2004). Sử dụng các vi sinh vật ủvới phế phụ phẩm nông nghiệp, chủ yếu là vikhuẩn lactic như L. plantarum, Enterococcuslactis (Đào Thị Lượng, 2010), L. casei, L.bulgaricus,L.termofil,Streptococcuspyogenes, Streptococcus lactics... thành axitlactic và các axit hữu cơ trong điều kiện yếmkhí (Lê Văn Liễn và Nguyễn Hữu Tào, 2004).Hàm lượng axit lactic tăng do quá trình sinhtrưởng, phát triển của vi sinh vật làm cho môitrường pH giảm gây ức chế các vi khuẩn gâythối. Ngoài ra, vi khuẩn lactic còn sinhbacteriocin ức chế toàn bộ sự phát triển củanấm mốc và các vi khuẩn gây bệnh (Đào ThịLượng, 2010; Lê Ngọc Thùy Trang và PhạmMinh Nhựt, 2014). Sử dụng vi khuẩnLactobacillus plantarum lên men bã sắn làmthức ăn cho gia súc (Nguyễn Minh Trí và cộngsự, 2014). Sử dụng thân cây đậu phộng (lạc) ủchua với chế phẩm vi sinh làm thức ăn cho bò(Đoàn Đức Vũ, 2008). Tuy nhiên, để nâng caohiệu suất và giá trị dinh dưỡng của các quátrình chế biến phế, phụ phẩm thành thức ăn giasúc thì các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sinhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-201811Công nghệ sinh học & Giống cây trồngtrưởng, phát triển của chủng vi khuẩn là rấtquan trọng.Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:“Tuyển chọn, định tên và khảo sát một số yếutố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triểncủa vi khuẩn lactic có khả năng sinh tổng hợpcellulase, có hoạt tính probiotic”.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứuNguồn vi sinh vật: từ các mẫu lên men: dưamuối, cà muối, bã dong riềng.Các chủng vi sinh vật kiểm định lấy ở việncông nghệ sinh học.Thành phần môi trường:Môi trường là môi trường MRS (ManRogosa Sharpe): Pepton (10g/l), cao nấm men(5g/l), cao thịt (5g/l), glucose (20g/l),amonicitrat (2g/l), CH3COONa (5g/l), K2HPO4(2g/l), MgSO4.7H2O (0,1g/l), MnSO4.4H2O(0,05g/l), Agar (15g/l), pH 6.5.Môi trường CMC: (NH4)2SO4 (1 g/l),K2HPO4(1g/l), MgSO4.7H2O (0,5g/l) NaCl(0,003 g/l), CMC (1 g/l), Agar (2 g/l). Điềuchỉnh pH 7.Môi trường nuôi vi sinh vật kiểm định: môitrường NA: 3g/l cao thịt, 10g/l pepton, 5g/lNaCl.Môi trường thử hoạt tính:Môi trường thử hoạt tính lactic: MRS + 5(g/l) CaCO3.Môi trường thử hoạt tính cellulase: CMC(1g/l), agar (2 g/l).C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: