![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tuyến đường Hà Nội - Lạng Sơn trước thế kỷ XX
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.20 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp cho bạn đọc thêm nhận thức về lịch sử Việt Nam thời cổ - trung - cận đại. Khi làm rõ về lịch sử và vai trò của tuyến đường, bài viết có ý nghĩa giáo dục rất lớn cho thế hệ trẻ. Từ đó, hình thành thái độ, tư tưởng, tình cảm đúng đắn, biết trân trọng những công lao của cha ông trong quá trình xây dựng và hoàn thiện tuyến đường cũng như quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyến đường Hà Nội - Lạng Sơn trước thế kỷ XXNguyễn Thị Hòa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 71 - 76TUYẾN ĐƯỜNG HÀ NỘI – LẠNG SƠN TRƯỚC THẾ KỶ XXNguyễn Thị Hòa*, Đặng Thị LanTrường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHà Nội – Lạng Sơn là tuyến đường được hình thành đầu tiên của đường Thiên Lý, nay là Quốc lộ 1A.Tuyến đường bắt đầu được xây dựng từ thời nhà Lý (1010 - 1225), xuất phát từ Thăng Long, qua BắcNinh, Bắc Giang lên vùng biên giới Việt – Trung ở Lạng Sơn, kết thúc tại trấn Nam Quan (nay là cửakhẩu quốc tế Hữu Nghị). Năm 1019, đoạn đường cuối của tuyến đường được hoàn thành, sau đó nhà Lýmở rộng tuyến đường thành quan lộ. Tới thời nhà Trần, nhà Hồ, nhà Lê, nhà Mạc, tuyến đường tiếp tụcđược sử dụng, cải tạo. Tuy nhiên, về cơ bản hiện trạng tuyến đường giống như thời nhà Lý, đó là nhữngđoạn đường đất nhỏ hẹp bị ngăn cách bởi sông suối, khó khăn đi lại khi mưa, lũ. Đến Thời nhà Nguyễn(1802 - 1945), tuyến đường được mở rộng, nắn thẳng và bắc cầu qua sông suối, chỗ bùn lầy đắp thêmđất. Những năm cuối thế kỉ XIX, nhằm phục vụ cho công cuộc cai trị và khai thác thuộc địa Việt Nam,Thực dân Pháp sửa chữa, mở rộng tuyến đường. Trong suốt tiến trình lịch sử trước thế kỉ XX, tuyếnđường Hà Nội – Lạng Sơn được coi là huyết mạch quốc gia trong việc đi lại thông thương, ngoại giaovới Trung Quốc. Tuyến đường có vị trí, vai trò quan trọng trong cả lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế,văn hóa và xã hội đối với đất nước, triều đình và nhân dân. Điều đó khẳng định sự đúng đắn, nhạy béncủa các triều đại phong kiến Việt Nam trong việc quan tâm phát triển giao thông, nhất là việc mở và cảitạo, nâng cấp tuyến đường Hà Nội – Lạng Sơn.Từ khóa: Tuyến đường; Hà Nội; Lạng Sơn;Nam Quan; thế kỷ XX.MỞ ĐẦU *Xuất phát từ nhu cầu đi lại, cai quản các địaphương và yêu cầu của việc bang giao, hoạtđộng quân sự, các triều đại phong kiến ViệtNam đã quan tâm và chú trọng việc giaothông, mở đường bộ từ các kinh thành, phủtới các địa phương và biên giới Việt – Trung.Hà Nội – Lạng Sơn là một trong các tuyếnđường đó.Tuyến đường Hà Nội - Lạng Sơn, trước 1831được gọi là tuyến đường Thăng Long – LạngSơn (hay Nam Quan), là mạch đường khởi đầucho trục đường Thiên Lý Bắc Kỳ, sau là ThiênLý Bắc Nam. Đối với nước ta, tuyến đườngnày đã đóng góp vai trò hết sức to lớn trongphát triển kinh tế, ngoại giao, thông thương,quốc phòng,... Phạm vi tuyến đường chạyqua, nhất là Lạng Sơn là nơi trực tiếp diễn ranhững cuộc tiến - lui quân khi có giao tranhgiữa ta và phong kiến phương Bắc; là nơi tiếpđón hàng trăm đoàn sứ bộ của hai nước Việt Trung trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.Ngoài ra, đây còn là nơi giao thương, buônbán giữa triều đình và nhân dân hai nước.Tuyến đường không chỉ là cửa ngõ ra vàogiữa hai nước Việt - Trung, nối liền miềnthượng du - đồng bằng, các đô thị, trung tâm,*Tel: 0973748369, Email: hoakhoasu@dhsptn.edu.vnđơn vị hành chính, các trạm, phục vụ hoạtđộng khai thác để đáp ứng mục tiêu quân sự,ngoại giao từ thời dựng nước và giữ nước màcòn là nền tảng cơ sở của đường 1A ngày nay.Vì vậy, việc tìm hiểu về việc xây dựng, hoạtđộng và vai trò của tuyến đường Hà Nội Lạng Sơn trước thế kỷ XX có ý nghĩa khoahọc và thực tiễn.Bài viết cung cấp cho bạn đọc thêm nhận thứcvề lịch sử Việt Nam thời cổ - trung - cận đại.Khi làm rõ về lịch sử và vai trò của tuyếnđường, bài viết có ý nghĩa giáo dục rất lớncho thế hệ trẻ. Từ đó, hình thành thái độ, tưtưởng, tình cảm đúng đắn, biết trân trọngnhững công lao của cha ông trong quá trìnhxây dựng và hoàn thiện tuyến đường cũngnhư quá trình xây dựng và phát triển đấtnước. Thông qua bài viết, chúng tôi hy vọngcung cấp thêm nguồn tư liệu để phục vụ họctập, giảng dạy và nghiên cứu lịch sử dân tộcvà lịch sử địa phương.TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể nghiên cứu và làm rõ về “Tuyến đường HàNội - Lạng Sơn trước thế kỷ XX”, chúng tôikhai thác và sử dụng tài liệu thành văn là cácsách về lịch sử giao thông vận tải; các giáotrình lịch sử Việt Nam của trường Đại học Sưphạm Hà Nội và Đại học Sư phạm TháiNguyên; sách sử của các triều đại phong kiến,71Nguyễn Thị Hòa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđặc biệt là sử sách triều Nguyễn; các tài liệulịch sử địa phương của 4 tỉnh thành: Hà Nội,Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn…Các tác phẩm sử học của triều đại phong kiếncó ghi chép về đường sá, việc đi lại của nhândân như: Sử học bị khảo, Đại Việt Sử ký toànthư, Lịch triều hiến chương loại chí... Đặcbiệt, thời nhà Nguyễn có tác phẩm Đồngkhánh dư địa chí (1888 -1890), Đại Nam nhấtthống chí, Đại Nam thực lục, Khâm định ÐạiNam hội điển sự lệ, Châu bản triều Nguyễn,…Về phương pháp nghiên cứu, chúng tôi sửdụng phương pháp lịch sử kết hợp vớiphương pháp logic là chủ yếu. Phương pháplịch sử: Chúng tôi tiến hành tìm hiểu vấn đềtheo trình tự thời gian, trước tiên tìm hiểu quátrình hình thành, xây dựng và khai thác tuyếnđường qua các triều đại phong kiến cho tớiđầu thế kỷ XX. Phương pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyến đường Hà Nội - Lạng Sơn trước thế kỷ XXNguyễn Thị Hòa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 71 - 76TUYẾN ĐƯỜNG HÀ NỘI – LẠNG SƠN TRƯỚC THẾ KỶ XXNguyễn Thị Hòa*, Đặng Thị LanTrường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHà Nội – Lạng Sơn là tuyến đường được hình thành đầu tiên của đường Thiên Lý, nay là Quốc lộ 1A.Tuyến đường bắt đầu được xây dựng từ thời nhà Lý (1010 - 1225), xuất phát từ Thăng Long, qua BắcNinh, Bắc Giang lên vùng biên giới Việt – Trung ở Lạng Sơn, kết thúc tại trấn Nam Quan (nay là cửakhẩu quốc tế Hữu Nghị). Năm 1019, đoạn đường cuối của tuyến đường được hoàn thành, sau đó nhà Lýmở rộng tuyến đường thành quan lộ. Tới thời nhà Trần, nhà Hồ, nhà Lê, nhà Mạc, tuyến đường tiếp tụcđược sử dụng, cải tạo. Tuy nhiên, về cơ bản hiện trạng tuyến đường giống như thời nhà Lý, đó là nhữngđoạn đường đất nhỏ hẹp bị ngăn cách bởi sông suối, khó khăn đi lại khi mưa, lũ. Đến Thời nhà Nguyễn(1802 - 1945), tuyến đường được mở rộng, nắn thẳng và bắc cầu qua sông suối, chỗ bùn lầy đắp thêmđất. Những năm cuối thế kỉ XIX, nhằm phục vụ cho công cuộc cai trị và khai thác thuộc địa Việt Nam,Thực dân Pháp sửa chữa, mở rộng tuyến đường. Trong suốt tiến trình lịch sử trước thế kỉ XX, tuyếnđường Hà Nội – Lạng Sơn được coi là huyết mạch quốc gia trong việc đi lại thông thương, ngoại giaovới Trung Quốc. Tuyến đường có vị trí, vai trò quan trọng trong cả lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế,văn hóa và xã hội đối với đất nước, triều đình và nhân dân. Điều đó khẳng định sự đúng đắn, nhạy béncủa các triều đại phong kiến Việt Nam trong việc quan tâm phát triển giao thông, nhất là việc mở và cảitạo, nâng cấp tuyến đường Hà Nội – Lạng Sơn.Từ khóa: Tuyến đường; Hà Nội; Lạng Sơn;Nam Quan; thế kỷ XX.MỞ ĐẦU *Xuất phát từ nhu cầu đi lại, cai quản các địaphương và yêu cầu của việc bang giao, hoạtđộng quân sự, các triều đại phong kiến ViệtNam đã quan tâm và chú trọng việc giaothông, mở đường bộ từ các kinh thành, phủtới các địa phương và biên giới Việt – Trung.Hà Nội – Lạng Sơn là một trong các tuyếnđường đó.Tuyến đường Hà Nội - Lạng Sơn, trước 1831được gọi là tuyến đường Thăng Long – LạngSơn (hay Nam Quan), là mạch đường khởi đầucho trục đường Thiên Lý Bắc Kỳ, sau là ThiênLý Bắc Nam. Đối với nước ta, tuyến đườngnày đã đóng góp vai trò hết sức to lớn trongphát triển kinh tế, ngoại giao, thông thương,quốc phòng,... Phạm vi tuyến đường chạyqua, nhất là Lạng Sơn là nơi trực tiếp diễn ranhững cuộc tiến - lui quân khi có giao tranhgiữa ta và phong kiến phương Bắc; là nơi tiếpđón hàng trăm đoàn sứ bộ của hai nước Việt Trung trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.Ngoài ra, đây còn là nơi giao thương, buônbán giữa triều đình và nhân dân hai nước.Tuyến đường không chỉ là cửa ngõ ra vàogiữa hai nước Việt - Trung, nối liền miềnthượng du - đồng bằng, các đô thị, trung tâm,*Tel: 0973748369, Email: hoakhoasu@dhsptn.edu.vnđơn vị hành chính, các trạm, phục vụ hoạtđộng khai thác để đáp ứng mục tiêu quân sự,ngoại giao từ thời dựng nước và giữ nước màcòn là nền tảng cơ sở của đường 1A ngày nay.Vì vậy, việc tìm hiểu về việc xây dựng, hoạtđộng và vai trò của tuyến đường Hà Nội Lạng Sơn trước thế kỷ XX có ý nghĩa khoahọc và thực tiễn.Bài viết cung cấp cho bạn đọc thêm nhận thứcvề lịch sử Việt Nam thời cổ - trung - cận đại.Khi làm rõ về lịch sử và vai trò của tuyếnđường, bài viết có ý nghĩa giáo dục rất lớncho thế hệ trẻ. Từ đó, hình thành thái độ, tưtưởng, tình cảm đúng đắn, biết trân trọngnhững công lao của cha ông trong quá trìnhxây dựng và hoàn thiện tuyến đường cũngnhư quá trình xây dựng và phát triển đấtnước. Thông qua bài viết, chúng tôi hy vọngcung cấp thêm nguồn tư liệu để phục vụ họctập, giảng dạy và nghiên cứu lịch sử dân tộcvà lịch sử địa phương.TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể nghiên cứu và làm rõ về “Tuyến đường HàNội - Lạng Sơn trước thế kỷ XX”, chúng tôikhai thác và sử dụng tài liệu thành văn là cácsách về lịch sử giao thông vận tải; các giáotrình lịch sử Việt Nam của trường Đại học Sưphạm Hà Nội và Đại học Sư phạm TháiNguyên; sách sử của các triều đại phong kiến,71Nguyễn Thị Hòa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđặc biệt là sử sách triều Nguyễn; các tài liệulịch sử địa phương của 4 tỉnh thành: Hà Nội,Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn…Các tác phẩm sử học của triều đại phong kiếncó ghi chép về đường sá, việc đi lại của nhândân như: Sử học bị khảo, Đại Việt Sử ký toànthư, Lịch triều hiến chương loại chí... Đặcbiệt, thời nhà Nguyễn có tác phẩm Đồngkhánh dư địa chí (1888 -1890), Đại Nam nhấtthống chí, Đại Nam thực lục, Khâm định ÐạiNam hội điển sự lệ, Châu bản triều Nguyễn,…Về phương pháp nghiên cứu, chúng tôi sửdụng phương pháp lịch sử kết hợp vớiphương pháp logic là chủ yếu. Phương pháplịch sử: Chúng tôi tiến hành tìm hiểu vấn đềtheo trình tự thời gian, trước tiên tìm hiểu quátrình hình thành, xây dựng và khai thác tuyếnđường qua các triều đại phong kiến cho tớiđầu thế kỷ XX. Phương pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Tuyến đường Hà Nội - Lạng Sơn Lịch sử của tuyến đường Hà Nội - Lạng Sơn Phát triển giao thông Đường Thiên Lý Bắc NamTài liệu liên quan:
-
4 trang 128 0 0
-
11 trang 117 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 111 0 0 -
8 trang 100 0 0
-
6 trang 95 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 71 0 0 -
4 trang 66 0 0
-
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 56 0 0 -
Vài nét về giáo dục và khoa bảng ở Thái Nguyên thời phong kiến
6 trang 42 0 0 -
Đô thị vệ tinh và các chiến lược phát triển tích hợp giao thông – đô thị
4 trang 41 0 0