Thông tin tài liệu:
Nắm được quan điểm sáng tác, hòan cảnh ra đời, đặc trưng thể loại - đánh giá đúng bản tuyên ngôn. 2. Bồi dưỡng lòng tự hào, tự tôn dân tộc. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm chính luận. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)Ngày soạn: 10 / 10/ 2005Tiết PPCT: 20 -21_Giảng văn. Bài TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Nắm được quan điểm sáng tác, hòan cảnh ra đời, đặc trưng thể loại -> đánhgiá đúng bản tuyên ngôn. 2. Bồi dưỡng lòng tự hào, tự tôn dân tộc. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm chính luận.II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tuyên ngôn độc lập -> văn bản chính luận mẫu mực. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảngHS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Vài nét về TP:H: “TNĐL” được sáng tác trong bối cảnh LS 1. Hoàn cảnh:nào? Trong bối cảnh đó “TNĐL” ra đới 2. Mục đích ST:nhằm mục đích gì? “TNĐL” viết cho ai? - Khẳng định nền độc lập củaGV nhấn mạnh: dân tộc.- Aâm mưu thâm độc của Pháp khi trở lại - Phủ định lí lẽ của bọn xâmxâm chiếm nước ta. lược trước dư luận TG.- TNĐL không chỉ đọc trước đồng bào và mộtthế giới trừu tượng, cũng không chỉ để tuyênbố độc lập một cách giản đơn mà nhằm vàoMĩ, Anh, Pháp.HS đọc văn bản TP.H: Nêu chủ đề và xác định bố cục?HS phát biểu -> GV tổng hợp.H: Bác đã mở đầu việc biện luận cho vấn đề 3. Chủ đề, bố cục:quyền ĐL của dân tộc như thế nào?(dẫn lời 2 - Chủ đề:bản TN của Pháp, Mĩ). - Bố cục:- Cách mở đề như vậy có gì đặc biệt? Hiệuquả gì? (Thuyết phục như thế nào? Tính II- Phân tích:chiến đấu? ( 2 bản tuyên ngôn được TG thừa 1. Xác định cơ sở pháp lí:nhận -> thủ pháp gậy ông đập lưng ông). - Dẫn lời 2 bản tuyên ngôn ->- Những cuộc CM nào? tăng tính thuyết phục & tính- Những sáng tạo và những cống hiến của chiến đấu.Bác về tư tưởng ở đây là gì? (phát triển quyền - Phát triển quyền con người -con người -> quyền dân tộc). > quyền dân tộc (sáng tạo). => Cách viết khéo léo, kiên quyết, lập luận chặt chẽ -> khẳng định nguyên lí: tự do, độc lập là quyền tự nhiên củaH: Nội dung phần 2?(dựa trên cơ sở thực tế mọi dân tộc.tố cáo tội ác của TD Pháp) 2. Tố cáo tội ác của Td Pháp:- Bản TN đã xoáy sâu vào những tội ác nào? - Xoáy sâu vào tội ác về- Vạch trần chiêu bài “Khai hóa”, “bảo hộ” KT&CTbằng những lí lẽ nào? Chất văn của những lí - Hình ảnh sinh động, gợilẽ đó? (HS tìm dẫn chứng). cảm; dẫn chứng cụ thể có sứcGV nhấn mạnh: khái quát; kiểu câu song hành.- Khai hóa là nhà tù, chém giết, khủng bố. => Lới tố cáo sâu sắc, toàn- Bảo hộ là bán nước ta 2 lần cho Nhật. diện; đanh thép, hùng hồn -> khẳng định tính chính nghĩa,H: Em có nhận xét gì về cách hành văn?(kiểu tính hợp đạo lí của cuộc đấucâu? Dùng từ?) tranh của nhân dân VN.H: Để nêu bật tính chính nghĩa, bản TN đã 3. Tuyên bố nền độc lập:đưa ra những lí lẽ nào? Tính chất những lí lẽđó? (Vừa đanh thép, hùng hồn vừa thấu tình - Khẳng định:đạt lí). -> Quyền hưởng tự do, độcHS đọc đoạn kết. lập.H: Mấy lần nhắc đến ĐL, Tự do? Với những -> Sự thật đã giành tự do, độcý nghĩa gì? lập.H: Giọng văn? -> Quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do.GV bổ sung, liên hệ BNĐC. - Lời văn: Trang trọng, thiêngH: Đặc điểm văn phong chính luận của Bác liêng.trong TNĐL?(Từ ngữ chính xác, hình ảnhsinh động, câu văn ngắn gọn, dẫn chứng cụ Tổng kết:thể, lập luận chặt chẽ… văn phong đa dạng) - Tầm tư tưởng vĩ đại, sựGV ghi bảng ý chính tổng kết. uyên bác. - Bài văn chính luận mẫu mực -> văn phong đa dạng.4. Củng cố: Giá trị của bản tuyên ngôn? Hướng dẫn: Soạn Lập luận trong văn nghị luận. Chú ý: Lập luận là gì? Các yếu tố của lập luận? Mấy cách luận chứng? Làm bài tập 1, 2, 3 (SG ...