![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tuyển tập các nghiên cứu thuộc lĩnh vực Bảo tàng dân tộc Việt Nam (Tập 2): Phần 2
Số trang: 265
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.94 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn sách "Tìm hiểu một số công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Trưng bày ngoài trời - Những vấn đề bảo quản; truyền thông và công chúng; tư liệu nghe nhìn trong Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập các nghiên cứu thuộc lĩnh vực Bảo tàng dân tộc Việt Nam (Tập 2): Phần 2 CÁC LỄ TỤC ■ TRONG NGÔI NHÀ NGƯÒl VIỆT • ỏ TRIỆU SON - THANH HOÁ v ũ HÒNG THUẬT Ngôi nhà là nơi sinh tụ làm ăn của con nguòi qua các thếhệ khác nhau. Theo quan niệm của người dân, an cư mỏi lạcnghiệp. Đồng thòi, ngôi nhà còn là nơi thò cúng ngưòi chếtvề nhận hương hoả của con cháu trong các ngày sóc, vọng,giổ, tết. Bỏi vậy, trong quá trình sống, con ngưòi rất chú trọngđến các nghi lễ và tập tục (gọi tắt là lể tục) nhằm phụng thòcác vị thần linh, chân linh, vong linh1, mong sao được âm phùdương trợ cho gia chủ được bình an, làm ăn phát đạt, mùamàng tốt tươi. Ỏ bài viết này chỉ tập trung giỏi thiệu các lễ tục trongkhuôn viên ngôi nhà ngưòi Việt, gồm: nhà ỏ, bếp, khu chănnuôi, vuòn ỏ vùng Triệu Sơn - Thanh Hoá, phục vụ cho trưngbày ngoài tròi tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 1 - KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Huyện Triệu Sơn có từ năm 1966, do sáp nhập một số xãthuộc các huyện Thọ Xuân, Đông Sơn, Nông Cống. Hiện nay1. Các vị thàn linh gồm Thổ công, Thổ địa, Chân linh là thân tộc đã qua đời. Vong linh là những người chết không có ai thờ tự.230huyện Triệu Sơn tiếp giáp huyện Nông Cống về phía Nam, huyệnNhư Xuân phía Tây, huyện Thọ Xuân phía Bắc và huyện ĐôngSơn về phía Tây, có 33 xã, gồm các dân tộc Kinh, Thái, Mưòng. Huyện thuộc vùng hán trung du và đồng bằng, có sông NhàLê và quốc lộ 37A chạy qua. Tù năm 1945 trỏ về trước, đặc điểm kiêu trúc dân gian ỏđây là nhà ỏ kiêm thò tự. Nhà thường có 4 hoặc 6 hàng cột,đàu hồi bit đốc, vì kèo giá chiêng hoặc chồng giưòng, connhị kết hộp. Nhà làm 3 gian, 5 gian hoặc 7 gian. Hai gian đầuhồi làm buồng ngủ và chứa lương thực, gian giữa làm nơi thồtự, các gian còn lại là nơi ngủ cùa con cái và tiếp khách. Trangtrí kiến trúc dân gian phổ biến là cỏ cây, hoa lá, nhu: tùng, cúc,trúc, mai và các con vật linh nhu: rồng lá, hổ phù, dời, sấu ỏcác phần kẻ, bẩy, đàu đốc bức thuận, của ra vào, quá giang... 2 - CẤC LỄ TỤC KHI LÀM NHÀ. 2.1. Chọn đất làm nhà Đất chọn làm nhà là miếng đắt vuông vức, bàng phẳng, xanghĩa địa; tránh đất đình, chùa, đền, miếu. Việc chọn đất làmnhà được thầy địa lý đảm nhiệm. Hưỏng nhà thường là hưỏngNam: Lấy vộ hiền hoà, làm nhà hưỏng Nam. Các điều kiêng kỵ khi làm nhà: - Phía trưỏc không có vật gì chán giữa cung nhà, đặc biệtphải tránh đầu đốc nhà phía trước đâm thẳng vào gian giũanhà mình. - Cổng hai nhà không đâm thẳng vào nhau. Theo quan niệm nếu không tránh các điều trên, gia chủ làmăn không phát đạt, mọi điều xui xẻo thưòng đến. 231 Chọn được đất, gia chủ sắm lễ gồm đĩa xôi, con gà, trầu,rượu, vàng mã nhò thầy địa ]ý thắp hương, khấn vái xin phép ThànhHoàng, Thổ địa được làm nhà vào ngày tháng đã ấn định. Gần đây,do dân số ngày càng đông, nên việc chọn đất làm nhà khôngcồn áp dụng như trưỏc nữa, phải phụ thuộc vào chính quyền xã cấpđất. Nếu phần đất ỏ được cấp không hộp vối tuổi của gia chủ,gia chủ đến nhồ các vị pháp sư làm bùa để yểm, cầu mong làmãn được thịnh vượng. 2.2. Chọn tuổi làm nhà. Tuổi làm nhà được làm từ 8 đến 77 tuổi; nhưng nguòi tathưòng làm nhà vào giai đoạn tuổi từ 27 đến 77, trong đó tuổi25, 45, 54 là nhũng tuổi đẹp nhất. Các tuổi kim lâu 1, 3, 6, 8thì không làm được nhà, ví dụ tuổi 33, 48, 51... Ngưòi ta quanniệm tạo tác gia cư tuỳ mệnh trạch, đắc thất sỏ định (có nghĩalà muốn sửa chữa nhà tuỳ theo bản mệnh tuổi của mình thì làmnhà tốt hay xấu). Khi làm nhà phải xem tuổi đàn ông: lấy vộ xemtuổi đàn bà, làm nhà xem tuổi đàn ông - dân gian đã từng nói vậy. 2.3. Chọn gỗ. Gổ làm nhà được ngưòi dân địa phương chọn rất kỹ, nhưgỗ, tre, luồng phải là cây thẳng, không dùng cây cụt ngọn, cây haichạc (một gốc 2 cây), cây đổ nằm, cây dây quấn. Đặc biệt, kiêngkhông chặt cây có chim quạ làm tổ, cây sét đánh đem về làm nhà. Việc chặt tre, luồng, gỗ làm nhà được chọn ngày giò rất kỹ,phải tránh giò hoả, ngày sát chù. Trưỏc khi chặt phải thắphương cáo Thổ công, Thổ địa và gia tiên. 2.4 Chọn thợ làm nhà và các điêu kiêng kỵ. Ngoài việc chọn tuổi, chọn gỗ đé làm nhà, gia chủ còn phảichọn thợ làm nhà. Thợ làm nhà không chi chọn thợ giỏi mà còn232phải chọn thợ cả là ngưòi không có tang, ốm đau, gia đình thuậnhoà, con cháu phưong trưởng. Ngày phát mộc (cát đầu gỗ) cũngphải chọn ngày, giò. Tránh cung ngày hoả và thưòng chọn ngàyvũ, đại cát, hoàng đạo. Ngày cắt đầu gỗ cũng là ngày cát sàomực. Sào mực được chia thành các khoảng cách đều nhau (tínhbằng cm) để đo cao, thấp, dài, rộng của ngôi nhà. Khi cát sàomực phải đo từ gốc về ngọn vì theo quan niệm nếu cắt sào mựcmà đo từ ngọn xuống gốc sẽ làm cho gia chủ làm ăn lụi bại. Cát đầu gổ phải cắt 4 cây gỗ chính trưỏc ngôi nhà, (cột cái)của gian giữa, sau đó mỏi cắt đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập các nghiên cứu thuộc lĩnh vực Bảo tàng dân tộc Việt Nam (Tập 2): Phần 2 CÁC LỄ TỤC ■ TRONG NGÔI NHÀ NGƯÒl VIỆT • ỏ TRIỆU SON - THANH HOÁ v ũ HÒNG THUẬT Ngôi nhà là nơi sinh tụ làm ăn của con nguòi qua các thếhệ khác nhau. Theo quan niệm của người dân, an cư mỏi lạcnghiệp. Đồng thòi, ngôi nhà còn là nơi thò cúng ngưòi chếtvề nhận hương hoả của con cháu trong các ngày sóc, vọng,giổ, tết. Bỏi vậy, trong quá trình sống, con ngưòi rất chú trọngđến các nghi lễ và tập tục (gọi tắt là lể tục) nhằm phụng thòcác vị thần linh, chân linh, vong linh1, mong sao được âm phùdương trợ cho gia chủ được bình an, làm ăn phát đạt, mùamàng tốt tươi. Ỏ bài viết này chỉ tập trung giỏi thiệu các lễ tục trongkhuôn viên ngôi nhà ngưòi Việt, gồm: nhà ỏ, bếp, khu chănnuôi, vuòn ỏ vùng Triệu Sơn - Thanh Hoá, phục vụ cho trưngbày ngoài tròi tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 1 - KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Huyện Triệu Sơn có từ năm 1966, do sáp nhập một số xãthuộc các huyện Thọ Xuân, Đông Sơn, Nông Cống. Hiện nay1. Các vị thàn linh gồm Thổ công, Thổ địa, Chân linh là thân tộc đã qua đời. Vong linh là những người chết không có ai thờ tự.230huyện Triệu Sơn tiếp giáp huyện Nông Cống về phía Nam, huyệnNhư Xuân phía Tây, huyện Thọ Xuân phía Bắc và huyện ĐôngSơn về phía Tây, có 33 xã, gồm các dân tộc Kinh, Thái, Mưòng. Huyện thuộc vùng hán trung du và đồng bằng, có sông NhàLê và quốc lộ 37A chạy qua. Tù năm 1945 trỏ về trước, đặc điểm kiêu trúc dân gian ỏđây là nhà ỏ kiêm thò tự. Nhà thường có 4 hoặc 6 hàng cột,đàu hồi bit đốc, vì kèo giá chiêng hoặc chồng giưòng, connhị kết hộp. Nhà làm 3 gian, 5 gian hoặc 7 gian. Hai gian đầuhồi làm buồng ngủ và chứa lương thực, gian giữa làm nơi thồtự, các gian còn lại là nơi ngủ cùa con cái và tiếp khách. Trangtrí kiến trúc dân gian phổ biến là cỏ cây, hoa lá, nhu: tùng, cúc,trúc, mai và các con vật linh nhu: rồng lá, hổ phù, dời, sấu ỏcác phần kẻ, bẩy, đàu đốc bức thuận, của ra vào, quá giang... 2 - CẤC LỄ TỤC KHI LÀM NHÀ. 2.1. Chọn đất làm nhà Đất chọn làm nhà là miếng đắt vuông vức, bàng phẳng, xanghĩa địa; tránh đất đình, chùa, đền, miếu. Việc chọn đất làmnhà được thầy địa lý đảm nhiệm. Hưỏng nhà thường là hưỏngNam: Lấy vộ hiền hoà, làm nhà hưỏng Nam. Các điều kiêng kỵ khi làm nhà: - Phía trưỏc không có vật gì chán giữa cung nhà, đặc biệtphải tránh đầu đốc nhà phía trước đâm thẳng vào gian giũanhà mình. - Cổng hai nhà không đâm thẳng vào nhau. Theo quan niệm nếu không tránh các điều trên, gia chủ làmăn không phát đạt, mọi điều xui xẻo thưòng đến. 231 Chọn được đất, gia chủ sắm lễ gồm đĩa xôi, con gà, trầu,rượu, vàng mã nhò thầy địa ]ý thắp hương, khấn vái xin phép ThànhHoàng, Thổ địa được làm nhà vào ngày tháng đã ấn định. Gần đây,do dân số ngày càng đông, nên việc chọn đất làm nhà khôngcồn áp dụng như trưỏc nữa, phải phụ thuộc vào chính quyền xã cấpđất. Nếu phần đất ỏ được cấp không hộp vối tuổi của gia chủ,gia chủ đến nhồ các vị pháp sư làm bùa để yểm, cầu mong làmãn được thịnh vượng. 2.2. Chọn tuổi làm nhà. Tuổi làm nhà được làm từ 8 đến 77 tuổi; nhưng nguòi tathưòng làm nhà vào giai đoạn tuổi từ 27 đến 77, trong đó tuổi25, 45, 54 là nhũng tuổi đẹp nhất. Các tuổi kim lâu 1, 3, 6, 8thì không làm được nhà, ví dụ tuổi 33, 48, 51... Ngưòi ta quanniệm tạo tác gia cư tuỳ mệnh trạch, đắc thất sỏ định (có nghĩalà muốn sửa chữa nhà tuỳ theo bản mệnh tuổi của mình thì làmnhà tốt hay xấu). Khi làm nhà phải xem tuổi đàn ông: lấy vộ xemtuổi đàn bà, làm nhà xem tuổi đàn ông - dân gian đã từng nói vậy. 2.3. Chọn gỗ. Gổ làm nhà được ngưòi dân địa phương chọn rất kỹ, nhưgỗ, tre, luồng phải là cây thẳng, không dùng cây cụt ngọn, cây haichạc (một gốc 2 cây), cây đổ nằm, cây dây quấn. Đặc biệt, kiêngkhông chặt cây có chim quạ làm tổ, cây sét đánh đem về làm nhà. Việc chặt tre, luồng, gỗ làm nhà được chọn ngày giò rất kỹ,phải tránh giò hoả, ngày sát chù. Trưỏc khi chặt phải thắphương cáo Thổ công, Thổ địa và gia tiên. 2.4 Chọn thợ làm nhà và các điêu kiêng kỵ. Ngoài việc chọn tuổi, chọn gỗ đé làm nhà, gia chủ còn phảichọn thợ làm nhà. Thợ làm nhà không chi chọn thợ giỏi mà còn232phải chọn thợ cả là ngưòi không có tang, ốm đau, gia đình thuậnhoà, con cháu phưong trưởng. Ngày phát mộc (cát đầu gỗ) cũngphải chọn ngày, giò. Tránh cung ngày hoả và thưòng chọn ngàyvũ, đại cát, hoàng đạo. Ngày cắt đầu gỗ cũng là ngày cát sàomực. Sào mực được chia thành các khoảng cách đều nhau (tínhbằng cm) để đo cao, thấp, dài, rộng của ngôi nhà. Khi cát sàomực phải đo từ gốc về ngọn vì theo quan niệm nếu cắt sào mựcmà đo từ ngọn xuống gốc sẽ làm cho gia chủ làm ăn lụi bại. Cát đầu gổ phải cắt 4 cây gỗ chính trưỏc ngôi nhà, (cột cái)của gian giữa, sau đó mỏi cắt đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công trình nghiên cứu bảo tàng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Trưng bày ngoài trời bảo quản hiện vật Truyền thông bảo tàng Tư liệu nghe nhìnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Trình độ nâng cao: Phần 2
149 trang 206 0 0 -
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 66 0 0 -
4 trang 26 0 0
-
126 trang 20 0 0
-
Phương thức hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Phần 2
351 trang 20 0 0 -
249 trang 19 0 0
-
196 trang 19 0 0
-
119 trang 18 0 0
-
Bảo tàng dân tộc học Việt Nam và các công trình nghiên cứu (Tập 3): Phần 1
187 trang 18 0 0 -
Tuyển tập các nghiên cứu thuộc lĩnh vực Bảo tàng dân tộc Việt Nam (Tập 1): Phần 1
286 trang 17 0 0