Danh mục

Tuyển tập đề thi thử đại học môn sinh năm 2009_THTP Hùng Vương

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.75 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tuyển tập đề thi thử đại học môn sinh năm 2009_thtp hùng vương, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập đề thi thử đại học môn sinh năm 2009_THTP Hùng VươngTRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG GIÁO VIÊN : LÊ QUANG NGHỊTRUNG TÂM BDVH & LTĐH -1- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 2 NĂM 2009Câu 1 : Kí hiệu một cặp NST tương đồng của người gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau là I và II .Trong 1 tếbào sinh dưỡng người ta thấy có 3 NST I và II . Ví dụ nào sau đây minh họa đúng hiện tượng trên? A. Hội chứng 3 nhiễm XXX,XXY,XO B. Hội chứng Đao,XXX,XXY C. Hội chứng batau,Etuôt,Đao,XXY,XXX D. Hội chứng mèo kêuCâu 2 : Khu sinh học nào là lá phôi xanh của hành tinh? A. Khu sinh học rừng lá kim phương Bắc B. Khu sinh học đồng rêu C. Khu sinh học rừng lá rộng theo mùa và rừng hổn tạp ôn đới bắc bán cầu D. Khu sinh học rừng mưa nhiệt đớiCâu 3 : Để tạo dòng thuần nhanh nhất người ta dùng công nghệ tế bào nào A. Tạo giống bằng công nghệ nuôi cấy tế bào B. Tạo giống bằng nuôi cấy hạt phấn C. Dung hợp tế bào trần D. Tạo giống bằng tế bào xoma có biến dịCâu 4 : Sự kiện nào sau đây chỉ có trong điều kiện hoạt động gen ở sinh vật nhân thực? A. Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế B. Protein ức chế bám vào vùng vận hành C. Chất ức chế bị bất hoạt do tác dụng của cảm ứng D. NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnhCâu 5 : Hai quy tắc thể hiện sự thích nghi về hình thái của sinh vật với nhiệt độ của môi trường A.Qui tắc về kích thước của cơ thể (qui tắc Anlen) và qui tắc về kích thước các bộ phận tai,đuôi,chi của cơthể (qui tắc Becman). B. Qui tắc về kích thước của cơ thể (qui tắc Becman) và qui tắc về kích thước các bộ phận tai,đuôi,chi củacơ thể (qui tắc Anlen). C. Qui tắc về trọng lượng cơ thể ( qui tắc Becman ) và qui tắc về kích thước các bộ phận tai,đuôi,chi củacơ thể (qui tắc Anlen). D. Qui tắc về kích thước cơ thể ( qui tắc Becman ) và qui tắc về kích thước các cơ quan của cơ thể (quitắc Anlen)Câu 6 : Ruồi giấm,Pt/c thân xám,cánh dài X thân đen , cánh ngắn F1 100% xám,dài F1 X F1 → F2 gồm 4 kiểu hình sau A. 41,5% xám,dài : 41,5% đen,ngắn : 8,5% xám,ngắn : 8,5% đen,d ài B. 3 xám ,dài : 3 đen,ngắn : 1 xám,ngắn : 1 đen,dài C. 1 xám ,dài : 1 đen,ngắn : 1 xám,ngắn : 1 đen,dài D. Tất cả đều saiCâu 7 : Hạt phấn của 1 loài thực vật có 7 NST,sau thụ tinh hợp tử có số lượng NST là 18.Kí hiệu bộ NST cóthể có của hợp tử? A. 2n + 2 B. 2n + 2 + 2 C. 2n +1+1 D. 2n - 2Câu 8 : Trong việc giải thích nguồn gốc chung của loài ,nhân tố đóng vai trò chủ yếu là A. Quá trình đột biến B. Quá trình chọn lọc tự nhiên C. Quá trình giao phối D. Quá trình phân li tính trạngTRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG GIÁO VIÊN : LÊ QUANG NGHỊTRUNG TÂM BDVH & LTĐH -2-Câu 9 : Nguyên lí cơ bản của thuyết tiến hóa không đề cập đến tác dụng của chọn lọc tự nhiên? A. Đacuyn B. Lamac D. Thuyết tiến hóa tổng hợp C. KimuraCâu 10 : Thành phần kiểu gen của một quần thể sâu là : 0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa .Sau 2 năm sử dụng liên tục 1loại thuốc trừ sâu thì có thành phần kiểu gen là 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa. Quần thể sâu thay đổi theo hướng nàosau 2 năm sử dụng thuốc,cho biết A gen kháng thuốc, a gen mẫn cảm với thuốc A. Tăng tần số alen kháng thuốc – giảm dần số alen mẫn cảm Tăng tần số đồng hợp kháng thuốc – giảm tần số đồng hợp mẫn cảm B. Tăng tần số alen kháng thuốc – giảm tầnsố alen mẫn cảm Giảm tần số đồng hợp kháng thuốc – giảm tần số đồng hợp mẫn cảm C. Giảm tần số alen kháng thuốc – tăng tần số alen mẫn cảm Tăng tần số đồng hợp kháng thuốc – giảm tần số đồng hợp mẫn cảm D. Tăng tần số alen kháng thuốc – giảm tần số alen mẫn cảm Tăng tần số đồng hợp kháng thuốc – tăng tần số đồng hợp mẫn cảmCâu 11 : Trong quá trình d ịch mã, axid amin đến sau sẽ được gắn vào chuỗi polipeptid đang được hình thành A. Khi tiểu phần lớn và bé của riboxom tách nhau B. Trước khi tARN mang axid amin trước tách khỏi riboxom dưới dạng tự do C. Khi riboxom đi khỏi bộ ba mã khởi đầu D. Khi riboxom di chuyển đến bộ 3 mã tiếp theoCâu 12 : Gánh nặng của di truyền là A. Bộ gen người ngày càng có sự biến đổi theo hướng thái hóa B. Tồn tại trong hệ gen người nhiều trạng thái đồng hợp tử C. Trong vốn gen quần thể người tồn tại các gen đột biến gây hại D. Do sự phân li đa dạng về hệ gen người gồm những gen xấuCâu 13 : Thành tựu tạo giống cây trồng nào KHÔNG do biến đổi gen A. Tạo giống cây bông vải kháng sâu bệnh B. Tạo giống lúa “ gạo vàng “ tổng hợp tiền vitamin A C. Tạo giống lúa chim chịu lạnh D. Tạo chủng E.coli sản xuất hoocmon sinh trưởng SomatostatinCâu 14 : Để nhận biết động vật quý hiếm hoặc các giống động vật nuôi sinh sản chậm và ít,người ta thực hiện A. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi trước khi phát triển B. Phối h ...

Tài liệu được xem nhiều: