Tỷ lệ đau đai chậu và yếu tố liên quan ở thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đau đai chậu liên quan đến thai kỳ đã được mô tả từ thời Hyppocrates (460-377 trước công nguyên). Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ đau đai chậu ở thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ; Khảo sát các yếu tố liên quan đến bệnh lý đau đai chậu 3 tháng cuối thai kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ đau đai chậu và yếu tố liên quan ở thai phụ 3 tháng cuối thai kỳHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 TỶ LỆ ĐAU ĐAI CHẬU VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở THAI PHỤ 3 THÁNG CUỐI THAI KỲ Phạm Phước VinhTÓM TẮTMỤC TIÊU : Xác định tỷ lệ đau đai chậu ở thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ. Khảo sát các yếu tố liên quan đến bệnh lý đau đai chậu 3 tháng cuối thai kỳ.PHƯƠNG PHÁP : nghiên cứu cắt ngang. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Thai phụ từ 18tuổi trở lên mang thai từ tuần lễ thứ 29 đến tuần 40 của thai kỳ trong thời gian 09/2018đến 04/2019, thoả các tiêu chuẩn chọn mẫu.KẾT QUẢ : Trong 323 trường hợp có 168 đau đai chậu (52%), mức độ đau nhẹ 57,1%,trung bình 41,1%, nặng 1,8 %. Trong nghiên cứu chúng tôi tìm thấy 02 yếu tố liên quan và có ý nghĩa thống kê : - Nhóm có tiền căn đau đai chậu trước khi mang thai đau gấp 4,47 lần so với nhómkhông có tiền căn đau đai chậu (p < 0,001). - Nhóm có tiền căn đau thắt lưng khi mang thai đau đai chậu gấp 9,41 lần so vớinhóm không có tiền sử đau thắt lưng (p < 0,001).KẾT LUẬN: Tỷ lệ đau đai chậu ở 3 tháng cuối thai kỳ: 52% (KTC 95%:46,4-57,3). Các yếu tố liên quan tới đau đai chậu ở 3 tháng cuối thai kỳ: tiền căn đau đai chậutrước khi mang thai, tiền căn đau thắt lưng khi mang thai .I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Đau đai chậu liên quan đến thai kỳ đã được mô tả từ thời Hyppocrates (460-377 trướccông nguyên). Ông cho rằng do khung chậu giãn rộng không hồi phục xảy ra với lầnmang thai đầu tiên làm mất ổn định của các khớp cùng chậu dẫn đến triệu chứng viêm [4].Đau đai chậu liên quan đến thai kỳ cho tới hiện tại vẫn là sự thách thức cho các nhà lâmsàng cũng như các nhà nghiên cứu trong y học. Theo Wu và cộng sự đề xuất thuật ngữ“đau đai chậu liên quan đến thai kỳ” và “đau lưng dưới liên quan đến thai kỳ”, bằngchứng hiện nay cho thấy cả hai cộng thêm vào cơn “đau lưng-chậu”, và cả hai là các thựcthể khác nhau (dù các cơ chế nền có thể tương tự)[11]. Tỷ lệ gặp phải đau đai chậu thai kỳ dao động từ 4% đến 76,4% tùy thuộc vào địnhnghĩa hay chẩn đoán được sử dụng và thiết kế nghiên cứu[1]. Triệu chứng lâm sàng cũng thể hiện nhiều mức độ khác nhau đôi khi thai phụ không đilại được, ảnh hưởng đến tinh thần, vận động, ảnh hưởng đến sức khỏe chung và phần nàoliên quan đến phương thức sinh con sinh ngả âm đạo hay mổ lấy thai.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 226Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Các vấn đề về đau đai chậu trong thai kỳ đặc biệt là ba tháng cuối thai kỳ, cơ chế bệnhsinh chưa đồng thuận cao, còn nhiều tranh luận. Chính vì vậy, những nghiên cứu lĩnh vựcnày kết quả được công bố rất khác nhau về tần suất bệnh, tần suất tái phát bệnh cũng đượccông bố (Wu và cộng sự 2004): 44-77%. Cho đến nay cũng có nhiều nghiệm pháp để chẩn đoán đau đai chậu liên quan đến thaikỳ và đáng tin cậy: P4, FABER, ASLR, Gaenslen, Trendelenburg cải tiến. Ở nước ta, việcnghiên cứu đau đai chậu liên quan đến thai kỳ còn ít. Vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sátđau vùng chậu trong 3 tháng cuối thai kỳ 2018- 2019. Câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ đau đai chậu ở thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ là bao nhiêu - các yếu tố liênquan nào liên quan đến bệnh lý đau đai chậu trên đối tượng này.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Thai phụ từ 18 tuổi trở lên mang thai từ tuần lễ thứ 29 đến tuần 40 của thai kỳ đếnkhám thai trong thời gian 09/2018 đến 04/2019, thoả các tiêu chuẩn chọn mẫu. 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn : Tất cả các thai phụ đủ từ 18 tuổi trở lên, tuổi thai từ 29 đến 40 tuần đến khám thaitừ 09/2018 đến 04/ 2019 có đủ khả năng nói, viết tiếng việt, đối với người dân tộc Khơme trong nhóm nghiên cứu có thành viên biết tiếng Khomer là bác sĩ và đồng ý tham gianghiên cứu. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Thai phụ có bất kỳ bệnh lý nào xuất hiện khi mang thai gây ảnh hưởng đến thaikỳ như tiền sản giật, sản giật, tim sản, bệnh hệ thống. Thai phụ đang bị chấn thương hoặc phẫu thuật cột sống, vùng chậu, chi dưới. Thai phụ có tiền căn bị chấn thương vùng chậu, cột sống, di chứng sốt bại liệt gâygiới hạn vận động trước khi mang thai. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu : cắt ngang 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu: - Bảng đồng thuận - Bảng thu thập số liệu - Phòng khám và tư vấn (bàn khám, ghế khám, đèn gù), dụng cụ khám (thướcdây, vòng tính tuổi thai, máy đo huyết áp, máy nghe tim thai, thước đo chiều cao, cân, mỏvịt, kẹp hình tim) - Thang đo mức độ đau VASBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 227Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 - Bảng câu hỏi PGPQ - Biểu đồ cơ thể 2.2.3. Cách tiến hành nghiên cứu: Thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ đến khám Tư vấn v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ đau đai chậu và yếu tố liên quan ở thai phụ 3 tháng cuối thai kỳHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 TỶ LỆ ĐAU ĐAI CHẬU VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở THAI PHỤ 3 THÁNG CUỐI THAI KỲ Phạm Phước VinhTÓM TẮTMỤC TIÊU : Xác định tỷ lệ đau đai chậu ở thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ. Khảo sát các yếu tố liên quan đến bệnh lý đau đai chậu 3 tháng cuối thai kỳ.PHƯƠNG PHÁP : nghiên cứu cắt ngang. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Thai phụ từ 18tuổi trở lên mang thai từ tuần lễ thứ 29 đến tuần 40 của thai kỳ trong thời gian 09/2018đến 04/2019, thoả các tiêu chuẩn chọn mẫu.KẾT QUẢ : Trong 323 trường hợp có 168 đau đai chậu (52%), mức độ đau nhẹ 57,1%,trung bình 41,1%, nặng 1,8 %. Trong nghiên cứu chúng tôi tìm thấy 02 yếu tố liên quan và có ý nghĩa thống kê : - Nhóm có tiền căn đau đai chậu trước khi mang thai đau gấp 4,47 lần so với nhómkhông có tiền căn đau đai chậu (p < 0,001). - Nhóm có tiền căn đau thắt lưng khi mang thai đau đai chậu gấp 9,41 lần so vớinhóm không có tiền sử đau thắt lưng (p < 0,001).KẾT LUẬN: Tỷ lệ đau đai chậu ở 3 tháng cuối thai kỳ: 52% (KTC 95%:46,4-57,3). Các yếu tố liên quan tới đau đai chậu ở 3 tháng cuối thai kỳ: tiền căn đau đai chậutrước khi mang thai, tiền căn đau thắt lưng khi mang thai .I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Đau đai chậu liên quan đến thai kỳ đã được mô tả từ thời Hyppocrates (460-377 trướccông nguyên). Ông cho rằng do khung chậu giãn rộng không hồi phục xảy ra với lầnmang thai đầu tiên làm mất ổn định của các khớp cùng chậu dẫn đến triệu chứng viêm [4].Đau đai chậu liên quan đến thai kỳ cho tới hiện tại vẫn là sự thách thức cho các nhà lâmsàng cũng như các nhà nghiên cứu trong y học. Theo Wu và cộng sự đề xuất thuật ngữ“đau đai chậu liên quan đến thai kỳ” và “đau lưng dưới liên quan đến thai kỳ”, bằngchứng hiện nay cho thấy cả hai cộng thêm vào cơn “đau lưng-chậu”, và cả hai là các thựcthể khác nhau (dù các cơ chế nền có thể tương tự)[11]. Tỷ lệ gặp phải đau đai chậu thai kỳ dao động từ 4% đến 76,4% tùy thuộc vào địnhnghĩa hay chẩn đoán được sử dụng và thiết kế nghiên cứu[1]. Triệu chứng lâm sàng cũng thể hiện nhiều mức độ khác nhau đôi khi thai phụ không đilại được, ảnh hưởng đến tinh thần, vận động, ảnh hưởng đến sức khỏe chung và phần nàoliên quan đến phương thức sinh con sinh ngả âm đạo hay mổ lấy thai.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 226Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Các vấn đề về đau đai chậu trong thai kỳ đặc biệt là ba tháng cuối thai kỳ, cơ chế bệnhsinh chưa đồng thuận cao, còn nhiều tranh luận. Chính vì vậy, những nghiên cứu lĩnh vựcnày kết quả được công bố rất khác nhau về tần suất bệnh, tần suất tái phát bệnh cũng đượccông bố (Wu và cộng sự 2004): 44-77%. Cho đến nay cũng có nhiều nghiệm pháp để chẩn đoán đau đai chậu liên quan đến thaikỳ và đáng tin cậy: P4, FABER, ASLR, Gaenslen, Trendelenburg cải tiến. Ở nước ta, việcnghiên cứu đau đai chậu liên quan đến thai kỳ còn ít. Vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sátđau vùng chậu trong 3 tháng cuối thai kỳ 2018- 2019. Câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ đau đai chậu ở thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ là bao nhiêu - các yếu tố liênquan nào liên quan đến bệnh lý đau đai chậu trên đối tượng này.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Thai phụ từ 18 tuổi trở lên mang thai từ tuần lễ thứ 29 đến tuần 40 của thai kỳ đếnkhám thai trong thời gian 09/2018 đến 04/2019, thoả các tiêu chuẩn chọn mẫu. 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn : Tất cả các thai phụ đủ từ 18 tuổi trở lên, tuổi thai từ 29 đến 40 tuần đến khám thaitừ 09/2018 đến 04/ 2019 có đủ khả năng nói, viết tiếng việt, đối với người dân tộc Khơme trong nhóm nghiên cứu có thành viên biết tiếng Khomer là bác sĩ và đồng ý tham gianghiên cứu. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Thai phụ có bất kỳ bệnh lý nào xuất hiện khi mang thai gây ảnh hưởng đến thaikỳ như tiền sản giật, sản giật, tim sản, bệnh hệ thống. Thai phụ đang bị chấn thương hoặc phẫu thuật cột sống, vùng chậu, chi dưới. Thai phụ có tiền căn bị chấn thương vùng chậu, cột sống, di chứng sốt bại liệt gâygiới hạn vận động trước khi mang thai. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu : cắt ngang 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu: - Bảng đồng thuận - Bảng thu thập số liệu - Phòng khám và tư vấn (bàn khám, ghế khám, đèn gù), dụng cụ khám (thướcdây, vòng tính tuổi thai, máy đo huyết áp, máy nghe tim thai, thước đo chiều cao, cân, mỏvịt, kẹp hình tim) - Thang đo mức độ đau VASBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 227Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 - Bảng câu hỏi PGPQ - Biểu đồ cơ thể 2.2.3. Cách tiến hành nghiên cứu: Thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ đến khám Tư vấn v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đau đai chậu Thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ Tiền căn đau thắt lưng Đau đai chậu thai kỳ Chăm sóc y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
198 trang 170 0 0
-
Bài giảng Đánh giá tác động sức khỏe - GS.TS Lê Hoàng Ninh
28 trang 21 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Bài giảng An sinh xã hội: Chương 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
27 trang 18 0 0 -
97 trang 18 0 0
-
37 trang 16 0 0
-
Cập nhật điều trị hội chứng ruột kích thích
7 trang 15 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 14: Y tế
5 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu sức khỏe HIV/AIDS – những quan điểm lý thuyết tiếp cận
11 trang 14 0 0 -
Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 8: Phát triển, y tế và chăm sóc xã hội
15 trang 14 0 0