Tỷ lệ nhiễm Human papillomavirussau khoét chóp cổ tử cung bằng vòng điện ở phụ nữ có tân sinh trong biểu mô cổ tử cung độ 2-3 tại Bệnh viện Từ Dũ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.52 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định tỷ lệ nhiễm HPV 6 tháng sau khoét chóp CTC bằng vòng điện (LEEP) ở phụ nữ có tân sinh trong biểu mô cổ tử cung độ 2 - 3 (CIN 2- 3) đến khám và điều trị tại Bệnh viện Từ Dũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ nhiễm Human papillomavirussau khoét chóp cổ tử cung bằng vòng điện ở phụ nữ có tân sinh trong biểu mô cổ tử cung độ 2-3 tại Bệnh viện Từ DũNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019TỶ LỆ NHIỄM HUMAN PAPILLOMA VIRUS SAU KHOÉT CHÓP CỔ TỬ CUNG BẰNG VÒNG ĐIỆN Ở PHỤ NỮ CÓ TÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNG ĐỘ 2-3 TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Phạm Hồ Thúy Ái*, Bùi Chí Thương**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Human papilloma virus (HPV) là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư cổ tử cung (CTC).Các bệnh nhân CIN2-3 sau điều trị với phương pháp khoét chóp CTC bằng vòng điện (LEEP) vẫn có nguy cơtái phát cao do nhiễm HPV kéo dài. Các đối tượng này cần được theo dõi và tầm soát với những phác đồ riêng đểgiảm tỷ lệ ung thư CTC trong tương lai. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm HPV 6 tháng sau khoét chóp CTC bằng vòng điện (LEEP) ở phụ nữ có tânsinh trong biểu mô cổ tử cung độ 2 - 3 (CIN 2- 3) đến khám và điều trị tại Bệnh viện Từ Dũ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang từ tháng 10/2017 đến tháng 4/2018 trên248 phụ nữ có CIN2 - 3 sau LEEP tại Bệnh viện Từ Dũ. Xét nghiệm HPV bằng phương pháp Cobas 4800 đượcthực hiện 6 tháng sau khoét chóp. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm HPV 6 tháng sau LEEP ở phụ nữ CIN2 - 3 là 19,76% (KTC 95% = 14,9 – 25,0), type16 chiếm 4,03%, type 18 chiếm 1,61%, một hoặc nhiều type nguy cơ cao khác 14,52%. Các yếu tố liên quan baogồm: mãn kinh P=0,001 (PR=6,48, KTC 95%: 2,12 – 19,81), bờ phẫu thuật dương tính P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ nhiễm Human papillomavirussau khoét chóp cổ tử cung bằng vòng điện ở phụ nữ có tân sinh trong biểu mô cổ tử cung độ 2-3 tại Bệnh viện Từ DũNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019TỶ LỆ NHIỄM HUMAN PAPILLOMA VIRUS SAU KHOÉT CHÓP CỔ TỬ CUNG BẰNG VÒNG ĐIỆN Ở PHỤ NỮ CÓ TÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNG ĐỘ 2-3 TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Phạm Hồ Thúy Ái*, Bùi Chí Thương**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Human papilloma virus (HPV) là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư cổ tử cung (CTC).Các bệnh nhân CIN2-3 sau điều trị với phương pháp khoét chóp CTC bằng vòng điện (LEEP) vẫn có nguy cơtái phát cao do nhiễm HPV kéo dài. Các đối tượng này cần được theo dõi và tầm soát với những phác đồ riêng đểgiảm tỷ lệ ung thư CTC trong tương lai. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm HPV 6 tháng sau khoét chóp CTC bằng vòng điện (LEEP) ở phụ nữ có tânsinh trong biểu mô cổ tử cung độ 2 - 3 (CIN 2- 3) đến khám và điều trị tại Bệnh viện Từ Dũ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang từ tháng 10/2017 đến tháng 4/2018 trên248 phụ nữ có CIN2 - 3 sau LEEP tại Bệnh viện Từ Dũ. Xét nghiệm HPV bằng phương pháp Cobas 4800 đượcthực hiện 6 tháng sau khoét chóp. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm HPV 6 tháng sau LEEP ở phụ nữ CIN2 - 3 là 19,76% (KTC 95% = 14,9 – 25,0), type16 chiếm 4,03%, type 18 chiếm 1,61%, một hoặc nhiều type nguy cơ cao khác 14,52%. Các yếu tố liên quan baogồm: mãn kinh P=0,001 (PR=6,48, KTC 95%: 2,12 – 19,81), bờ phẫu thuật dương tính P
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y tế Human papillomavirus Khoét chóp cổ tử Phụ nữ có tân sinh Biểu mô cổ tử cung Bệnh viện Từ DũGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 181 0 0
-
6 trang 169 0 0
-
6 trang 102 0 0
-
10 trang 42 0 0
-
5 trang 40 1 0
-
Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn
9 trang 34 0 0 -
Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
7 trang 31 1 0 -
5 trang 31 1 0
-
5 trang 28 0 0
-
6 trang 27 0 0