Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở phụ nữ mang thai 35-37 tuần tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Nam Bình Thuận
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Streptococcus nhóm B (GBS) được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm. Năm 2010, CDC cập nhật về khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng và được WHO phổ biến như một chiến lược tầm soát mang tính toàn cầu nhằm phòng ngừa bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm. Tuy nhiên, cần có những nghiên cứu về vấn đề này đặc biệt là ở các BV Tỉnh của nước ta để có chứng cứ về tình trạng thai phụ nhiễm GBS tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở phụ nữ mang thai 35-37 tuần tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Nam Bình Thuận Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 TỶ LỆ NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B ÂM ĐẠO - TRỰC TRÀNG Ở PHỤ NỮ MANG THAI 35- 37 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NAM BÌNH THUẬN Hồ Ngọc Sơn*, Vũ Thị Nhung** TÓM TẮT Streptococcus nhóm B (GBS) được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm. Năm 2010, CDC cập nhật về khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng và được WHO phổ biến như một chiến lược tầm soát mang tính toàn cầu nhằm phòng ngừa bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm. Tuy nhiên, cần có những nghiên cứu về vấn đề này đặc biệt là ở các BV Tỉnh của nước ta để có chứng cứ về tình trạng thai phụ nhiễm GBS tại đây. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Thiết cứu nghiên cứu cắt ngang trên 230 thai phụ có thai từ 35- 37 tuần tại Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Nam Bình Thuận thỏa điều kiện chọn mẫu trong thời gian từ 9/2015 đến 3/2016. Trong khi khám phụ khoa, họ được lấy bệnh phẩm ở âm đạo và trực tràng để nuôi cấy định danh vi khuẩn và làm kháng sinh đồ. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm GBS âm đạo- trực tràng ở các thai phụ là 17,8%, trong đó nhiễm ở âm đạo là 6,1% và ở trực tràng là 16,9%. Tỷ lệ nhiễm GBS liên quan có ý nghĩa thống kê với biểu hiện lâm sàng viêm âm đạo của thai phụ. GBS nhạy cảm cao với các kháng sinh: Augmentine, Vancomycine. Nhạy cảm trung bình với Penicillin, Ampicillin. GBS kháng cao với kháng sinh Erythromycin, Clindamycin. Kết luận: Tỷ lệ nhiễm GBS âm đạo- trực tràng ở thai phụlà 17,8%. Những thai phụ này được cho kháng sinh dự phòng khi vào chuyển dạ. Không có trường hợp nhiễm trùng sơ sinh nào xày ra trong nhóm đối tượng này. Từ khóa: Streptococcus nhóm B (GBS), nhiễm trùng sơ sinh, kháng sinh dự phòng. ABSTRACT THE RATE OF GBS VAGINAL AND RECTAL INFECTIONAMONG PREGNANT WOMEN AT 35-37 WEEKS OF GESTATION AT SOUTH BINH THUAN LOCAL GENERAL HOSPITAL Ho Ngoc Son, Vu Thi Nhung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 86 - 91 Background: Group B streptococci (GBS) is the first cause of the early neonatal infection. In 2010, CDC updated recommendation on the use of prophylactic antibiotics and WHO publicized as a strategic common global screening for prevention of early neonatal infection. However, it is necessary to do some researches on that topic especially at provincial hospital in VN for having data on GBS infection. Methodology: A cross – sectional study was carried out on 230 pregnant women at 35-37 age of gestation from September 2015 to March 2016 in Binh Thuan Local General Hospital. Those participants were recruited on criteria. During gynecologic examination, specimens from their vagina and rectum were taken for culture and antibiogram. Results: The rate of GBS vaginal and rectal infection among pregnant women is 17.8% of which related to the location of vagina is 6.1% and in relation to the location of rectum is 16.9%. GBS infection rate has statistically significant related to clinical vaginitis. GBS was highly sensitive to Augmentin, Vancomycin. They * BV. ĐKKV Nam Bình Thuận **Hội phụ sản TP.HCM Tác giả liên lạc: BSCK2.Hồ Ngọc Sơn ĐT: 0918.082.009 Email: dr.ngocson67@gmail.com 86 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học had medium sensitivity to Penicillin, Ampicillin and high resistance to Erythromycin, Clindamycin. Conclusion: The rate of Group B streptococci vagina and rectum infection is 17.8%. Those who affected with GBS had received antibiotic prophylaxis when they had had labor. None of them had early neonatal infection. Key words: Group B streptococci, neonatal infection, antibiotic prophylaxis. ĐẶT VẤN ĐỀ phụ nhiễm GBS về tỷ lệ nhạy và kháng thuốc của GBS. Streptococcus nhóm B (GBS) được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (NTSS) sớm.Trên thế giới, tại các nước phát triển Thiết kế nghiên cứu đã có những tiến bộ đáng kể trong công tác Thiết kế nghiên cứu cắt ngang phòng chống NTSS sớm do GBS. Vào năm 2010, CDC cập nhật, khuyến cáo sử dụng kháng sinh Địa điểm và thời gian nghiên cứu (KS) dự phòng và được Tổ chức y tế thế giới phổ Nghiên cứu được tiến hành tại BV ĐKKV biến như một chiến lược mang tính toàn cầu . (3) Nam Bình Thuận. Thời gian nghiên cứu: từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở phụ nữ mang thai 35-37 tuần tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Nam Bình Thuận Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 TỶ LỆ NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B ÂM ĐẠO - TRỰC TRÀNG Ở PHỤ NỮ MANG THAI 35- 37 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NAM BÌNH THUẬN Hồ Ngọc Sơn*, Vũ Thị Nhung** TÓM TẮT Streptococcus nhóm B (GBS) được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm. Năm 2010, CDC cập nhật về khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng và được WHO phổ biến như một chiến lược tầm soát mang tính toàn cầu nhằm phòng ngừa bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm. Tuy nhiên, cần có những nghiên cứu về vấn đề này đặc biệt là ở các BV Tỉnh của nước ta để có chứng cứ về tình trạng thai phụ nhiễm GBS tại đây. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Thiết cứu nghiên cứu cắt ngang trên 230 thai phụ có thai từ 35- 37 tuần tại Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Nam Bình Thuận thỏa điều kiện chọn mẫu trong thời gian từ 9/2015 đến 3/2016. Trong khi khám phụ khoa, họ được lấy bệnh phẩm ở âm đạo và trực tràng để nuôi cấy định danh vi khuẩn và làm kháng sinh đồ. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm GBS âm đạo- trực tràng ở các thai phụ là 17,8%, trong đó nhiễm ở âm đạo là 6,1% và ở trực tràng là 16,9%. Tỷ lệ nhiễm GBS liên quan có ý nghĩa thống kê với biểu hiện lâm sàng viêm âm đạo của thai phụ. GBS nhạy cảm cao với các kháng sinh: Augmentine, Vancomycine. Nhạy cảm trung bình với Penicillin, Ampicillin. GBS kháng cao với kháng sinh Erythromycin, Clindamycin. Kết luận: Tỷ lệ nhiễm GBS âm đạo- trực tràng ở thai phụlà 17,8%. Những thai phụ này được cho kháng sinh dự phòng khi vào chuyển dạ. Không có trường hợp nhiễm trùng sơ sinh nào xày ra trong nhóm đối tượng này. Từ khóa: Streptococcus nhóm B (GBS), nhiễm trùng sơ sinh, kháng sinh dự phòng. ABSTRACT THE RATE OF GBS VAGINAL AND RECTAL INFECTIONAMONG PREGNANT WOMEN AT 35-37 WEEKS OF GESTATION AT SOUTH BINH THUAN LOCAL GENERAL HOSPITAL Ho Ngoc Son, Vu Thi Nhung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 86 - 91 Background: Group B streptococci (GBS) is the first cause of the early neonatal infection. In 2010, CDC updated recommendation on the use of prophylactic antibiotics and WHO publicized as a strategic common global screening for prevention of early neonatal infection. However, it is necessary to do some researches on that topic especially at provincial hospital in VN for having data on GBS infection. Methodology: A cross – sectional study was carried out on 230 pregnant women at 35-37 age of gestation from September 2015 to March 2016 in Binh Thuan Local General Hospital. Those participants were recruited on criteria. During gynecologic examination, specimens from their vagina and rectum were taken for culture and antibiogram. Results: The rate of GBS vaginal and rectal infection among pregnant women is 17.8% of which related to the location of vagina is 6.1% and in relation to the location of rectum is 16.9%. GBS infection rate has statistically significant related to clinical vaginitis. GBS was highly sensitive to Augmentin, Vancomycin. They * BV. ĐKKV Nam Bình Thuận **Hội phụ sản TP.HCM Tác giả liên lạc: BSCK2.Hồ Ngọc Sơn ĐT: 0918.082.009 Email: dr.ngocson67@gmail.com 86 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học had medium sensitivity to Penicillin, Ampicillin and high resistance to Erythromycin, Clindamycin. Conclusion: The rate of Group B streptococci vagina and rectum infection is 17.8%. Those who affected with GBS had received antibiotic prophylaxis when they had had labor. None of them had early neonatal infection. Key words: Group B streptococci, neonatal infection, antibiotic prophylaxis. ĐẶT VẤN ĐỀ phụ nhiễm GBS về tỷ lệ nhạy và kháng thuốc của GBS. Streptococcus nhóm B (GBS) được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (NTSS) sớm.Trên thế giới, tại các nước phát triển Thiết kế nghiên cứu đã có những tiến bộ đáng kể trong công tác Thiết kế nghiên cứu cắt ngang phòng chống NTSS sớm do GBS. Vào năm 2010, CDC cập nhật, khuyến cáo sử dụng kháng sinh Địa điểm và thời gian nghiên cứu (KS) dự phòng và được Tổ chức y tế thế giới phổ Nghiên cứu được tiến hành tại BV ĐKKV biến như một chiến lược mang tính toàn cầu . (3) Nam Bình Thuận. Thời gian nghiên cứu: từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Streptococcus nhóm B Nhiễm trùng sơ sinh Kháng sinh dự phòngTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 217 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 200 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
11 trang 196 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 189 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 189 0 0