Danh mục

Tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic và các yếu tố liên quan trong giai đoạn sớm thai kỳ tại Bệnh viện Từ Dũ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.37 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết xác định tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic trong giai đoạn sớm thai kỳ, xác định các yếu tố liên quan đến bổ sung axit folic trong giai đoạn sớm thai kỳ của thai phụ tại bệnh viện Từ Dũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic và các yếu tố liên quan trong giai đoạn sớm thai kỳ tại Bệnh viện Từ DũY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học TỶ LỆ THAI PHỤ BỔ SUNG AXIT FOLIC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG GIAI ĐOẠN SỚM THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Nguyễn Hải Anh Vũ*, Lê Hồng Cẩm**TÓM TẮT Mở đầu: Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) 2006 khuyến cáo phụ nữ nên bổ sung 400μg axit folic mỗingàyngay từ thời điểm họ dự định mang thai và liên tục trong 3 tháng đầu thai kỳ, giúp làm giảm nguy cơ dị tậtống thần kinh (DTOTK) cho thai. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic trong giai đoạn sớm thai kỳ, xác định các yếu tố liênquan đến bổ sung axit folic trong giai đoạn sớm thai kỳ của thai phụ tại bệnh viện Từ Dũ. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 650 thai phụ có tuổi thai từ 11 đến 13 tuần 6 ngày khám thai tạibệnh viện Từ Dũ, thực hiện phỏng vấn bằng bảng câu hỏi soạn sẵn, trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm2016 đến tháng 3 năm 2017. Số liệu thu thập được mã hóa, quản lý bằng chương trình Epidata, xử lý và phântích số liệu bằng phần mềm thống kê Stata 13. Kết quả: Tỷ lệ thai phụ bổ sung axit folic trước khi mang thai là 18% (KTC 95%: 0,15 – 0,21). Tỷ lệ thaiphụ bắt đầu bổ sung axit folic trong 3 tháng đầu thai kỳ là 74,5% (KTC 95%: 0,70 – 0,77). Yếu tố liên quan đếntăng tỷ lệ bổ sung axit folic trong giai đoạn sớm thai kỳ là: thu nhập trung bình trên 5 triệu đồng/tháng (RR=13,35 KTC 95% 1,77 – 100,47), có khám sức khỏe trước khi mang thai (RR=7,83 KTC 95% 4,92 – 12,47), trìnhđộ học vấn trên cấp III (RR= 5,96 KTC 95% 1,33 – 26,61). Yếu tố liên quan làm giảm tỷ lệ bổ sung axit folictrong giai đoạn sớm thai kỳ là có từ 2 con trở lên (RR=0,42 KTC 95% 0,18 – 0,98). Kết luận: Tỷ lệ thai phụ có bổ sung axit folic trước khi mang thai thấp. Truyền thông rộng rãi và hiệu quảhơn cho các đối tượng phụ nữ trong độ tuổi sinh sản về tầm quan trọng của việc khám sức khỏe trước khi mangthai và uống bổ sung axit folic trước khi mang thai. Từ khóa: axit folic, dị tật ống thần kinh thai nhi, giai đoạn sớm thai kỳ.ABSTRACTTHE PREVALENCE OF FOLIC ACID SUPPLEMENTATION AND ASSOCIATED FACTORS DURING THE EARLY PREGNANCY AT TU DU HOSPITAL Nguyen Hai Anh Vu, Le Hong Cam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 35 - 42 Background: WHO 2006 recommends that women get supplemented with 400 μg of folic acid on a dailybasis from the time they plan to get pregnant and continuously during the first trimester of pregnancy, to reducethe risk of NTDs. Objectives: To determine the prevalence of folic acid supplementation during early gestation and todetermine the associated factors with folic acid supplementation during the early pregnancy of pregnant women atTu Du hospital. Materials and Methods: A cross – sectional study was performed at Tu Du Hospital between November2016 and March 2017. Data were obtained using a questionnaire from 650 women between 11 – 13 6/7 weeks* ** Bệnh viện Từ Dũ Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS.TS. Lê Hồng Cẩm ĐT: 0913645517 Email: lehongcam61@ump.edu.vnChuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 35Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018gestation. Data collection was coded, managed by Epidata program, processed and analyzed by Stata 13 statiscalsoftware. Results: Only 18% (CI 95%: 0.15–0.21) women get supplemented with folic acid before their pregnancies.This rate of folic acid use rose to 74.5% (CI 95%: 0.70 – 0.77) in the first trimester. Factors associated with anincreased taking folic acid were income > 5million (VND) (RR= 13.3 CI 95% 1.77 – 100.47), pre-pregnancycheckup (RR=7.83 CI 95% 4.92 – 12.47), education level (RR= 5.96 CI 95% 1.33 – 26.61). Having two or morechildren was a factor associated with reducing the prevalence of folic acid supplementation (RR=0.42 CI 95% 0.18– 0.98). Conclusion: Only a small proportion of women have used folic acid before their pregnancies. A public healthpolicy or media education on increasing the preconceptional use of folic acid is needed. Key words: folic acid, fetal neural tube defects, early pregnancy.PHẦN MỞ ĐẦU bổ sung axit folic trong giai đoạn mang thai sớm của thai phụ và tìm các yếu tố liên quan đến vấn Trong hơn hai thập kỷ qua, bổ sung axit folic đề này. Từ đó góp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: