Tỷ lệ thai phụ mắc chứng sợ sinh con và các yếu tố liên quan ở tam cá nguyệt ba tại Bệnh viện Hùng Vương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 538.27 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ sợ sinh trên thai phụ ở tam cá nguyệt ba của thai kỳ tại Bệnh viện Hùng Vương và một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 385 thai phụ ở tam cá nguyệt 3 khám thai tại Bệnh viện Hùng Vương hội đủ các tiêu chí chọn mẫu trong thời gian từ 01/11/2018 - 30/11/2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ thai phụ mắc chứng sợ sinh con và các yếu tố liên quan ở tam cá nguyệt ba tại Bệnh viện Hùng Vương NGHIÊN CỨU SẢN KHOA Tỷ lệ thai phụ mắc chứng sợ sinh con và các yếu tố liên quan ở tam cá nguyệt ba tại Bệnh viện Hùng Vương Huỳnh Nguyễn Khánh Trang1,2, Triệu Ngọc Diệp3 1 Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, thành phố Hồ Chí Minh 2 Bệnh viện Hùng Vương 3 Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh doi:10.46755/vjog.2020.2.780 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Huỳnh Nguyễn Khánh Trang, email: tranghnk08@gmail.com Nhận bài (received): 10/03/2020 - Chấp nhận đăng (accepted): 28/09/2020 Tóm tắt Mục tiêu: Xác định tỷ lệ sợ sinh trên thai phụ ở tam cá nguyệt ba của thai kỳ tại Bệnh viện Hùng Vương và một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 385 thai phụ ở tam cá nguyệt 3 khám thai tại Bệnh viện Hùng Vương hội đủ các tiêu chí chọn mẫu trong thời gian từ 01/11/2018 - 30/11/2019. Kết quả: Tỷ lệ sợ sinh con chung trong nghiên cứu là 30,91% KTC 95% [26,29 - 35,53]. Trong đó: ở nhóm thai phụ con so là 34,57% KTC 95% [29,82 - 39,32] và nhóm thai phụ con rạ là 28,25% KTC 95% [26,41 - 35,41]. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ sợ sinh con: (1) Sống chung với chồng làm giảm tỷ lệ sợ sinh con với OR = 0,20; KTC 95% [0,15 - 0,48] ; p=0,02; (2) Tiền căn sinh giúp làm tăng tỷ lệ sợ sinh con với OR = 47,87; KTC 95% [16,7 - 136,8], p 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phép kiểm Spearman’s Rho = 0,66. Với cut-off của FOBS Mang thai và sinh con là một sự kiện đặc biệt của là 54 điểm. Độ nhạy tính toán là 89%, đặc hiệu 79%, chỉ người phụ nữ. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng số Youden 0,68. Giá trị tiên đoán dương 85%, giá trị tiên trải qua quá trình này một cách dễ chịu. Từ năm 1858, đoán âm 79%. nhà tâm lý học người Pháp Loius Victor Marcé [1] đã mô Theo nghiên cứu của Lukasse [9] tại 6 nước châu Âu tả cảm giác bất ổn về thai kỳ ở người con so do lo lắng năm 2014, 11,2% thai phụ mắc chứng sợ sinh con mức về cơn đau đẻ và ở người con rạ do những trải nghiệm độ nặng. Rouhe (2015) [10] báo cáo một nghiên cứu mô “đáng sợ” trong những lần sinh trước. Năm 2000, thuật tả 4.575 thai phụ ở đầu thai kỳ có tới 8,1% mắc chứng sợ ngữ “tokophobia” lần đầu được sử dụng bởi Hofberg và sinh con mức độ rất nặng. Sợ sinh con làm phụ nữ chịu Brockington cho chứng “sợ sinh con” [2]. nhiều hậu quả nghiêm trọng nếu không được dự phòng Chứng sợ sinh con biểu hiện đa dạng: sợ đau, sợ và can thiệp như: không sinh con, chấm dứt thai kỳ sớm, không có khả năng sinh, sợ bị tổn thương khi sinh, sợ tăng tỷ lệ mổ lấy thai, trầm cảm và rối loạn căng thẳng làm bố mẹ, vân vân và do nhiều yếu tố tác động: khí sắc sau sang chấn; bản thân đứa trẻ nếu sinh ra cũng chịu cá nhân, điều kiện kinh tế - xã hội, kinh nghiệm ở lần sinh nhiều thiệt thòi vì mối liên hệ tình cảm mẹ con không trước, sự hỗ trợ của cộng đồng và nhân viên y tế … khắng khít, chậm phát triển tâm thần vận động. Phân Bảng câu hỏi Wijma Dilivery Expectancy/Experience tích gộp năm 2014 tại Iran [11] cho thấy chứng sợ sinh Questionnaire (W-DEQ) là công cụ được sử dụng nhiều con chiếm 39,33% những trường hợp mổ lấy thai không nhất để đánh giá chứng sợ sinh con. Thang đo dựa trên có chỉ định sản khoa và làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai cấp nhiều khía cạnh khác nhau của chứng sợ sinh con nhưng cứu. Trong bối cảnh tỷ lệ mổ lấy thai trên toàn thế giới có được thiết kế thành một công cụ đơn chiều. Hệ số al- xu hướng tăng, xấp xỉ 20% theo Betran (2014) [12] và các pha cronbach của W-DEQ ở những nghiên cứu gần đây vấn đề về sức khỏe tâm thần đang nhận được sự quan là 0,92. Bảng W-DEQ gồm 33 câu hỏi chia làm 6 nhóm tâm sâu sắc thì việc nghiên cứu về tỷ lệ thai phụ mắc là xác định chứng sợ sinh con gồm những cảm xúc: “sợ chứng “sợ sinh con” là cần thiết, giúp có cái nhìn đúng hãi”, “suy nghĩ tiêu cực”, “cảm giác cô đơn”, “cảm thấy vô đắn về thực trạng rối loạn tâm lý này, góp phần tạo nền dụng”, “thiếu sự dự đoán tích cực”, “mối quan tâm đến tảng cho các nghiên cứu can thiệp nhằm giảm tỷ lệ mổ đứa con”. Mỗi câu hỏi có 6 mức độ trả lời với điểm số lấy thai cũng như chuẩn bị tốt nhất về mặt tinh thần để tương ứng từ 1 đến 6. Tổng bảng điểm W-DEQ từ 0 cho người phụ nữ có thể thực hiện thiên chức của mình như đến 165 Johnson và Slade (2002) [3] tiến hành phân tích một trải nghiệm tuyệt vời trong cuộc sống. yếu tố đầu tiên và kết luận rằng bảng câu hỏi có thể đánh Với câu hỏi nghiên cứu “Tỷ lệ thai phụ mắc chứng sợ giá rõ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ thai phụ mắc chứng sợ sinh con và các yếu tố liên quan ở tam cá nguyệt ba tại Bệnh viện Hùng Vương NGHIÊN CỨU SẢN KHOA Tỷ lệ thai phụ mắc chứng sợ sinh con và các yếu tố liên quan ở tam cá nguyệt ba tại Bệnh viện Hùng Vương Huỳnh Nguyễn Khánh Trang1,2, Triệu Ngọc Diệp3 1 Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, thành phố Hồ Chí Minh 2 Bệnh viện Hùng Vương 3 Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh doi:10.46755/vjog.2020.2.780 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Huỳnh Nguyễn Khánh Trang, email: tranghnk08@gmail.com Nhận bài (received): 10/03/2020 - Chấp nhận đăng (accepted): 28/09/2020 Tóm tắt Mục tiêu: Xác định tỷ lệ sợ sinh trên thai phụ ở tam cá nguyệt ba của thai kỳ tại Bệnh viện Hùng Vương và một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 385 thai phụ ở tam cá nguyệt 3 khám thai tại Bệnh viện Hùng Vương hội đủ các tiêu chí chọn mẫu trong thời gian từ 01/11/2018 - 30/11/2019. Kết quả: Tỷ lệ sợ sinh con chung trong nghiên cứu là 30,91% KTC 95% [26,29 - 35,53]. Trong đó: ở nhóm thai phụ con so là 34,57% KTC 95% [29,82 - 39,32] và nhóm thai phụ con rạ là 28,25% KTC 95% [26,41 - 35,41]. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ sợ sinh con: (1) Sống chung với chồng làm giảm tỷ lệ sợ sinh con với OR = 0,20; KTC 95% [0,15 - 0,48] ; p=0,02; (2) Tiền căn sinh giúp làm tăng tỷ lệ sợ sinh con với OR = 47,87; KTC 95% [16,7 - 136,8], p 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phép kiểm Spearman’s Rho = 0,66. Với cut-off của FOBS Mang thai và sinh con là một sự kiện đặc biệt của là 54 điểm. Độ nhạy tính toán là 89%, đặc hiệu 79%, chỉ người phụ nữ. Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng số Youden 0,68. Giá trị tiên đoán dương 85%, giá trị tiên trải qua quá trình này một cách dễ chịu. Từ năm 1858, đoán âm 79%. nhà tâm lý học người Pháp Loius Victor Marcé [1] đã mô Theo nghiên cứu của Lukasse [9] tại 6 nước châu Âu tả cảm giác bất ổn về thai kỳ ở người con so do lo lắng năm 2014, 11,2% thai phụ mắc chứng sợ sinh con mức về cơn đau đẻ và ở người con rạ do những trải nghiệm độ nặng. Rouhe (2015) [10] báo cáo một nghiên cứu mô “đáng sợ” trong những lần sinh trước. Năm 2000, thuật tả 4.575 thai phụ ở đầu thai kỳ có tới 8,1% mắc chứng sợ ngữ “tokophobia” lần đầu được sử dụng bởi Hofberg và sinh con mức độ rất nặng. Sợ sinh con làm phụ nữ chịu Brockington cho chứng “sợ sinh con” [2]. nhiều hậu quả nghiêm trọng nếu không được dự phòng Chứng sợ sinh con biểu hiện đa dạng: sợ đau, sợ và can thiệp như: không sinh con, chấm dứt thai kỳ sớm, không có khả năng sinh, sợ bị tổn thương khi sinh, sợ tăng tỷ lệ mổ lấy thai, trầm cảm và rối loạn căng thẳng làm bố mẹ, vân vân và do nhiều yếu tố tác động: khí sắc sau sang chấn; bản thân đứa trẻ nếu sinh ra cũng chịu cá nhân, điều kiện kinh tế - xã hội, kinh nghiệm ở lần sinh nhiều thiệt thòi vì mối liên hệ tình cảm mẹ con không trước, sự hỗ trợ của cộng đồng và nhân viên y tế … khắng khít, chậm phát triển tâm thần vận động. Phân Bảng câu hỏi Wijma Dilivery Expectancy/Experience tích gộp năm 2014 tại Iran [11] cho thấy chứng sợ sinh Questionnaire (W-DEQ) là công cụ được sử dụng nhiều con chiếm 39,33% những trường hợp mổ lấy thai không nhất để đánh giá chứng sợ sinh con. Thang đo dựa trên có chỉ định sản khoa và làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai cấp nhiều khía cạnh khác nhau của chứng sợ sinh con nhưng cứu. Trong bối cảnh tỷ lệ mổ lấy thai trên toàn thế giới có được thiết kế thành một công cụ đơn chiều. Hệ số al- xu hướng tăng, xấp xỉ 20% theo Betran (2014) [12] và các pha cronbach của W-DEQ ở những nghiên cứu gần đây vấn đề về sức khỏe tâm thần đang nhận được sự quan là 0,92. Bảng W-DEQ gồm 33 câu hỏi chia làm 6 nhóm tâm sâu sắc thì việc nghiên cứu về tỷ lệ thai phụ mắc là xác định chứng sợ sinh con gồm những cảm xúc: “sợ chứng “sợ sinh con” là cần thiết, giúp có cái nhìn đúng hãi”, “suy nghĩ tiêu cực”, “cảm giác cô đơn”, “cảm thấy vô đắn về thực trạng rối loạn tâm lý này, góp phần tạo nền dụng”, “thiếu sự dự đoán tích cực”, “mối quan tâm đến tảng cho các nghiên cứu can thiệp nhằm giảm tỷ lệ mổ đứa con”. Mỗi câu hỏi có 6 mức độ trả lời với điểm số lấy thai cũng như chuẩn bị tốt nhất về mặt tinh thần để tương ứng từ 1 đến 6. Tổng bảng điểm W-DEQ từ 0 cho người phụ nữ có thể thực hiện thiên chức của mình như đến 165 Johnson và Slade (2002) [3] tiến hành phân tích một trải nghiệm tuyệt vời trong cuộc sống. yếu tố đầu tiên và kết luận rằng bảng câu hỏi có thể đánh Với câu hỏi nghiên cứu “Tỷ lệ thai phụ mắc chứng sợ giá rõ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phụ sản Chứng sợ sinh con Thai phụ ở tam cá nguyệt 3 Bệnh lý nội khoa Mổ lấy thaiTài liệu liên quan:
-
6 trang 137 0 0
-
Ảnh hưởng của thiểu ối lên kết cục sinh ở thai ≥ 37 tuần
6 trang 83 1 0 -
5 trang 69 0 0
-
8 trang 53 0 0
-
Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai nhóm I theo phân loại của Robson tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
4 trang 50 0 0 -
6 trang 43 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
Kết cục thai chậm tăng trưởng trong tử cung có chỉ định chấm dứt thai kỳ tại Bệnh viện Từ Dũ
5 trang 36 1 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 31 0 0