Danh mục

Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng Bệnh viện An Bình

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.02 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết xác định tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế bệnh viện An Bình, qua đó góp phần đưa ra các chiến lược tăng cường tuân thủ vệ sinh tay trong bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng Bệnh viện An BìnhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học TỶ LỆ TUÂN THỦ VỆ SINH TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN AN BÌNH Phạm Hữu Khang*, Nguyễn Thị Kim Yến*, Lê Ngọc Thái Hòa*, Bùi Mạnh Côn*, Trần Văn Hải*, Nguyễn Đức Trung*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện(NKBV) là một trong những thách thức và mối quan tâm rất lớn tạiViệt Nam cũng như trên toàn thế giới. Nhiều nghiên cứu cho thấy NKBV làm tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thờigian nằm viện và tăng chi phí điều trị. Việc tuân thủ rửa tay làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn tại bệnh viện. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế bệnh viện An Bình, qua đó góp phần đưa racác chiến lược tăng cường tuân thủ vệ sinh tay trong bệnh viện. Phương pháp: Quan sát sự tuân thủ rửa tay tại 5 thời điểm bắt buộc theo khuyến cáo của WHO được thựchiện tại các khoa lâm sàng bệnh viện An Bình từ 01/06/2015 – 31/03/2016.Mô tả hàng loạt ca. Kết quả: Có 6850 cơ hội được quan sát, trong đó tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay là 42,88%. Có sự khác nhaugiữa 5 thời điểm bắt buộc rửa tay: tuân thủ rửa tay cao nhất là sau khi tiếp xúc với máu (75,5%), trướcthực hiện các thủ thuật vô khuẩn (67,18%) và thấp nhất là trước tiếp xúc với bệnh nhân (22,83%), sau khichạm vào những vùng xung quanh bệnh nhân (24,48%).Các khoa có sự tuân thủ rửa tay cao là Nhiễm(61,46%), Hồi sức tích cực (54,04%). Điều dưỡng, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh tuân thủ rửa tay cao nhất(44,8%), thấp nhất là bác sỹ (30,33%). Rửa tay bằng dung dịch chứa cồn có sự lựa chọn nhiều hơn(54,24%) so với nước và xà phòng (45,76%). Kết luận: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay tại 5 thời điểm bắt buộc theo khuyến cáo của WHO là không đều nhau.Việc đẩy mạnh tuân thủ vệ sinh tay trong chăm sóc bệnh nhân góp phần làm giảm tỷ lệ NKBV, đồng thời nângcao chất lượng chăm sóc bệnh nhân. Từ khóa: Tuân thủ vệ sinh tay, nhân viên y tế.ABSTRACT RATE OF COMPLIANCE WITH HANDWASHING OF MEDICAL STAFFIN CLINICAL DEPARTMENTS AT AN BINH HOSPITAL Pham Huu Khang, Nguyen Thi Kim Yen, Le Ngoc Thai Hoa, Bui Manh Con, Tran Van Hai, Nguyen Duc Trung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 125 - 128 Background: Hospital-acquired infections is one of the challenges and great concern in Vietnam and aroundthe world. Many studies show that hospital-acquired infections increase mortality, prolonged hospital stays andincreased costs of treatment. Compliance with hand washing to reduce infection rates in hospitals. Objective: Determine the rate hand hygiene compliance of medical staff in An Binh hospital.Through thisresult, we aim to set up a strategy to strengthen compliance with hand hygiene in hospital. Methods: Observe hand washing compliance in 5 time required by WHO recommendations, made in theclinical departments of An Binh hospital from 01/06/2015 - 03/31/2016. A case series study. Results: There were total 6850 opportunities of hand washing observed. The hand washing compliance ratewas 42.88%. There was a variation of hand washing compliance rate among 5 moments: after exposure to blood *Bệnh viện An Bình ** Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện An Bình Tác giả liên lạc: ĐD. Phạm Hữu Khang ĐT: 01267272794 E-mail: khangpham1717@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 125Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016and body fluids (75.5%), after performing sterile procedure (67.18%), prior exposure to of patients (22.83%) andafter touching the area around patients (24.48%). Departments with the high handwashing compliance rate wereInfection (61.46%), Intensive Care Unit (54.04%). Nurses, Technicians and Midwives had higher hand washingcompliance rate than doctors (44.8 % vs 30.33%). Hand washing with alcohol was selected more than soap andwater (54.24% vs 45.76%). Conclusion: The rate of hand washing compliance in 5 time required by WHO recommendations wereuneven. Promoting hand hygiene compliance in patient care contributes to reduce the rate of hospital-acquiredinfections, and improve the quality of patient care. Keywords: Compliance with hand washing, medical staff.ĐẶT VẤN ĐỀ Khảo sát các yếu tố liên quan đến việc tuân thủ rửa tay NVYT tại các khoa lâm sàng. WHO ước tính ở bất cứ thời điểm nào trênthế giới cũng có trên 1,4 triệu người mắc nhiễm ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUkhuẩn bệnh viện (NKBV). Thống k ...

Tài liệu được xem nhiều: