Ủ chua lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lại
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ủ chua lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lại Malaysia là một nước SX dầu cọ dừa lớn nhất thế giới. Hàng năm có tới 17 triệu tấn lá tươi được tỉa và chất thành từng đống dưới gốc cây, đó là nơi trú ngụ của côn trùng, chuột và rắn, gây hại cho SX nông nghiệp. Chương trình hợp tác giữa Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Nhật Bản (JIRCAS) và Viện nghiên cứu và phát triển nông nghiệp Malaysia (MARDI) nhằm nghiên cứu cách bảo quản lá cọ dừa cho động vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ủ chua lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lại Ủ chua lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lạiMalaysia là một nước SX dầu cọ dừa lớn nhất thế giới. Hàngnăm có tới 17 triệu tấn lá tươi được tỉa và chất thành từngđống dưới gốc cây, đó là nơi trú ngụ của côn trùng, chuột vàrắn, gây hại cho SX nông nghiệp. Chương trình hợp tác giữaTrung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Nhật Bản(JIRCAS) và Viện nghiên cứu và phát triển nông nghiệpMalaysia (MARDI) nhằm nghiên cứu cách bảo quản lá cọ dừacho động vật nhai lại.Theo đánh giá thì mỗi ngày một ha cọ dừa cho thu hoạch từ 50 – 100kg lá tươi. Kết quảphân tích cho thấy, thành phần lá cọ dừa như sau: 31,1% chất hữu cơ, trong đó có 4,2%protein thô, lượng đạm tham gia cấu tạo màng tế bào là 22,3%. Còn lại là chất Cellulosevà một số chất khoáng khác. Như vậy lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lại rất tốt.Bước 1: Xác định chất phụ gia thích hợp cho quá trình ủ chua.Các nhà khoa học đã thực nghiệm bằng cách ủ lá cọ dừa thái nhỏvới acid lactic nồng độ 1,9%; urê, đường chảy trong các silo 200lít. Kết quả cho thấy rằng, ủ chua với acid lactic và đường chảy làrất tốt nhưng chúng chỉ thực hiện tốt trong điều kiện yếm khí.Nhưng trong điều kiện yếm khí khi mở nắp silo ra thì phần trên bềmặt vẫn bị hư do trên bề mặt tiếp xúc với không khí, kích thích quátrình lên men. Còn trong điều kiện háo khí thì chúng bị hư rấtnhanh, trong khi ủ chua bằng urê thì ít bị hư hơn và họ cho rằng ủchua bằng urê là tốt nhất.Bước 2: Xác định nồng độ urê thích hợp cho quá trình ủ chua.Thí nghiệm tiến hành trên các nồng độ urê là 0, 1, 2 và 3%. Saumột tháng ủ chua thì các mẫu đem ra trong tình trạng háo khí. Kếtquả cho thấy rằng, mẫu không có urê chỉ sau 8 giờ đã tạo ra hơinóng, trong khi đó mẫu khác ủ chua với 1% thì hơi nóng tạo ra sau28 giờ. Điều này cho thấy nồng độ urê chỉ cần dưới 3% cũng đểngăn cản quá trình lên men.Phân tích thức ăn ủ chua bằng nhiều nồng độ urê khác nhau (0%,3% và 6%). Dựa vào chất dinh dưỡng với khả năng tiêu hóa củađàn bò họ đã cho thấy, với phương pháp ủ chua nồng độ 0% urê thìchất dinh dưỡng có khả năng tiêu hóa là 46,1%, nồng độ urê 3% là49,3%, với nồng độ 6% thì dinh dưỡng có khả năng tiêu hóa là43,5%. Như vậy ủ chua với nồng độ dưới 3% thì không ảnh hưởngđến thành phần chất dinh dưỡng trong lá.Bước 3: Xác định tỷ lệ thích hợp trong khẩu phần thức ăn củabò. Trong thí nghiệm này người ta sử dụng 6 con bò và trộn lẫnchất ủ chua cùng với thức ăn xanh theo tỷ lệ 10%, 30%, 50% vàđối chứng (trộn 50% chất ủ chua ở nồng độ urê là 0%). Kết quảcho thấy trộn chất ủ chua với chất xanh theo tỷ lệ dưới 30/70 (cónghĩa là 30% chất ủ chua và 70% chất xanh) thì trọng lượng thịtkhông giảm so với đối chứng mà tỷ lệ mỡ trong thịt có giảmxuống. Điều này chứng tỏ rằng, nếu sử dụng ủ chua lá cọ dừa vớiurê nồng độ dưới 3% vẫn để được lâu và vẫn dùng tốt cho động vậtnhai lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ủ chua lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lại Ủ chua lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lạiMalaysia là một nước SX dầu cọ dừa lớn nhất thế giới. Hàngnăm có tới 17 triệu tấn lá tươi được tỉa và chất thành từngđống dưới gốc cây, đó là nơi trú ngụ của côn trùng, chuột vàrắn, gây hại cho SX nông nghiệp. Chương trình hợp tác giữaTrung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Nhật Bản(JIRCAS) và Viện nghiên cứu và phát triển nông nghiệpMalaysia (MARDI) nhằm nghiên cứu cách bảo quản lá cọ dừacho động vật nhai lại.Theo đánh giá thì mỗi ngày một ha cọ dừa cho thu hoạch từ 50 – 100kg lá tươi. Kết quảphân tích cho thấy, thành phần lá cọ dừa như sau: 31,1% chất hữu cơ, trong đó có 4,2%protein thô, lượng đạm tham gia cấu tạo màng tế bào là 22,3%. Còn lại là chất Cellulosevà một số chất khoáng khác. Như vậy lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lại rất tốt.Bước 1: Xác định chất phụ gia thích hợp cho quá trình ủ chua.Các nhà khoa học đã thực nghiệm bằng cách ủ lá cọ dừa thái nhỏvới acid lactic nồng độ 1,9%; urê, đường chảy trong các silo 200lít. Kết quả cho thấy rằng, ủ chua với acid lactic và đường chảy làrất tốt nhưng chúng chỉ thực hiện tốt trong điều kiện yếm khí.Nhưng trong điều kiện yếm khí khi mở nắp silo ra thì phần trên bềmặt vẫn bị hư do trên bề mặt tiếp xúc với không khí, kích thích quátrình lên men. Còn trong điều kiện háo khí thì chúng bị hư rấtnhanh, trong khi ủ chua bằng urê thì ít bị hư hơn và họ cho rằng ủchua bằng urê là tốt nhất.Bước 2: Xác định nồng độ urê thích hợp cho quá trình ủ chua.Thí nghiệm tiến hành trên các nồng độ urê là 0, 1, 2 và 3%. Saumột tháng ủ chua thì các mẫu đem ra trong tình trạng háo khí. Kếtquả cho thấy rằng, mẫu không có urê chỉ sau 8 giờ đã tạo ra hơinóng, trong khi đó mẫu khác ủ chua với 1% thì hơi nóng tạo ra sau28 giờ. Điều này cho thấy nồng độ urê chỉ cần dưới 3% cũng đểngăn cản quá trình lên men.Phân tích thức ăn ủ chua bằng nhiều nồng độ urê khác nhau (0%,3% và 6%). Dựa vào chất dinh dưỡng với khả năng tiêu hóa củađàn bò họ đã cho thấy, với phương pháp ủ chua nồng độ 0% urê thìchất dinh dưỡng có khả năng tiêu hóa là 46,1%, nồng độ urê 3% là49,3%, với nồng độ 6% thì dinh dưỡng có khả năng tiêu hóa là43,5%. Như vậy ủ chua với nồng độ dưới 3% thì không ảnh hưởngđến thành phần chất dinh dưỡng trong lá.Bước 3: Xác định tỷ lệ thích hợp trong khẩu phần thức ăn củabò. Trong thí nghiệm này người ta sử dụng 6 con bò và trộn lẫnchất ủ chua cùng với thức ăn xanh theo tỷ lệ 10%, 30%, 50% vàđối chứng (trộn 50% chất ủ chua ở nồng độ urê là 0%). Kết quảcho thấy trộn chất ủ chua với chất xanh theo tỷ lệ dưới 30/70 (cónghĩa là 30% chất ủ chua và 70% chất xanh) thì trọng lượng thịtkhông giảm so với đối chứng mà tỷ lệ mỡ trong thịt có giảmxuống. Điều này chứng tỏ rằng, nếu sử dụng ủ chua lá cọ dừa vớiurê nồng độ dưới 3% vẫn để được lâu và vẫn dùng tốt cho động vậtnhai lại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ủ chua lá cọ dừa kỹ năng trồng trọt chăn nuôi tài liệu kỹ thuật kinh nghiệm nuôi trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 189 1 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 84 0 0 -
Giáo trình: Cảm biến và Cơ cấu chấp hành
56 trang 58 0 0 -
47 trang 55 0 0
-
Đề cương môn học mạch siêu cao tần
7 trang 49 0 0 -
50 trang 38 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
60 trang 29 0 0
-
Đề cương môn Thông tin di động
14 trang 29 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Kỹ thuật làm mạ sân
3 trang 28 0 0