Danh mục

U quái cùng cụt ở trẻ nhũ nhi: Kết quả ngắn hạn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm rút ra những kinh nghiệm bước đầu trong điều trị u quái cùng cụt ở trẻ nhũ nhi tại bệnh viện Nhi Đồng 2 trong 5 năm về triệu chứng lâm sàng, phẫu thuật, sau phẫu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
U quái cùng cụt ở trẻ nhũ nhi: Kết quả ngắn hạnY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học U QUÁI CÙNG CỤT Ở TRẺ NHŨ NHI: KẾT QUẢ NGẮN HẠN Nguyễn Thanh Trúc*, Lê Nguyễn Ngọc Diễm**, Hind Zaidan***, Trương Đình Khải**, Martin Corbally***TÓM TẮT Mục tiêu: Nhằm rút ra những kinh nghiệm bước đầu trong điều trị u quái cùng cụt ở trẻ nhũ nhi tại bệnhviện Nhi Đồng 2 trong 5 năm về triệu chứng lâm sàng, phẫu thuật, sau phẫu thuật. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả hàng loạt ca những bệnh nhi dưới 1 tuổi được chẩn đoán u cùngcụt và được phẫu thuật tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 1/1/2010 đến 31/12/2015. Các đặc điểm lâm sàng về giới,chẩn đoán trước sanh, triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng trước phẫu thuật, chú ý trong phẫu thuật, theo dõihậu phẫu sớm và tái khám ít nhất 01 năm. Kết quả: Trong số 44 ca u quái cùng cụt tuổi trung bình là 1,2 ngày có 16 ca (36%) là nam và 26 ca (64%)là nữ. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là xuất hiện một khối gần hậu môn hoặc ở vùng cùng cụt. Có 23 trường hợp(53%) được chẩn đoán trước sanh, trong số này 21 trường hợp sanh mổ, chỉ có 2 trường hợp sanh thường. 21trường hợp (47%) còn lại không được chẩn đoán trước sanh đầu sanh thường. Hầu hết sanh đủ tháng 42 trườnghợp (95%). Cận lâm sàng trước phẫu thuật bao gồm: Siêu âm (22) CT scan (20) và MRI (12), AFP (35), BHCG(34). Tuổi trung bình lúc chẩn đoán là 1,2 ngày. Phẫu thuật cắt u kèm cắt xương cụt được thực hiện ở 35 trườnghợp, 9 trường hợp không cắt xương cụt. Thời gian nằm viện trung bình 18 ngày. Các biến chứng sau phẫu thuậtđược ghi nhận bao gồm: Nhiễm khuẩn vết mổ (6), hở vết mổ (3), thủng trực tràng cần phải làm hậu môn tạm (2).Có 15 trường hợp bị mất liên lạc sau 1 năm. Theo dõi hậu phẫu từ 1-5 năm chúng tôi ghi nhận: 5 trường hợp táobón (hầu hết cải thiện với điều trị nội khoa), 1 trường hợp u tái phát lành tính, 2 trường hợp u tái phát ác tính cầncan thiệp lại. Kết luận: Phẫu thuật u quái cùng cụt ở trẻ nhũ nhi là phẫu thuật an toàn và không để lại tai biến, biếnchứng nặng nề. Tuy nhiên đo đặc điểm hiếm gặp của bệnh lý này đặt ra nhu cầu cần có trung tâm chuyên và theodõi sát hơn để giảm thiểu tối đa những biến chứng có thể gặp phải. Từkhóa: u quái cùng cụt, kết quả ngắn hạn.ABSTRACT SACROCOCCYGEAL TERATOMA IN INFANTS: SHORT OUTCOME Nguyen Thanh Truc, Le Nguyen Ngoc Diem, Hind Zaidan, Truong Dinh Khai, Martin Corbally * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 139 – 143 Objectives: To share our initial experience about sacrococcygeal tumors treatment in our hospital over 5years period focus on clinical presentations, surgical attentions and short outcomes like: urinary and deficationfunctions, and tumor recurrence. Methods: A retrospective case series study was conducted. All infants with sacrococcygeal tumors hadsurgery in Children’s Hospital 2 from 1/2010 till 12/2015 was selected. Characteristics of gender, prenatal signs,chief complaints, preoperative investigations, method of treatments and short outcomes are noted. The follow upfor a year and more after the surgery was done. * Bệnh viện Nhi Đồng 2 **Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh *** Bệnh viện Hoàng Gia Đại Học Tác giả liên lạc: ThS. BS Nguyễn Thanh Trúc, ĐT: 0982867779, Email: trucy99c@yahoo.comChuyên Đề Ngoại Nhi 139Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Results: 44 cases of sacrococcygeal tumors were conducted, mean age 1,2 day 16 (36%) boys and 28 (64%)girls. Chief complaint was a mass around the sacrococcygeal region. Prenatal diagnosis was taken in 52.27%, 23cases with normal delivery, 21 cases with cesarean section, 42 cases full term, 2 preterm. Preoperativeinvestigations: 22 with ultrasounds, 20 had CT scan, 12 had MRI. AFP and BHCG were done in 79.5% and77.3%. Postoperations complications include: wound infection (6 cases), wound dehiscence (3 cases), rectalperforation needs stoma formation (2 cases). Shorter outcome: constipation (5 cases), recurrence in a year (1 case:benign; 2 cases: malignant). Conclusions: Sacrococcygeal tumor surgery in infants is safe. Complications of this surgery are low andshorter outcome is limited. The rarity of sacrococcygeal teratoma indicates the need for concentration on aspecialist but we need more vigilance in follow up in long term. Keywords: Sacrococcygeal tumor, short outcome.ĐẶT VẤN ĐỀ bướu, tuổi khi phẫu thuật, biến chứng trong và sau phẫu thuật U vùng ...

Tài liệu được xem nhiều: