Danh mục

Ức chế vi sinh vật bằng tác nhân vật lý và hóa học (tt)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.66 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

. đánh giá hiệu lực của các tác nhân kháng vi sinh vật Tại Hoa Kỳ việc đánh giá các tác nhân kháng vi sinh vật được thực hiện bởi hai cơ quan khác nhau: Cơ quan quản lý các chất tiêu độc bảo vệ môi trường và Cơ quan quản lý Thực phẩm và dược phẩm. Cần đánh giá các tác nhân này có hiệu quả kháng vi sinh vật haykhông, có hiệu lực từ nồng độ nào. Sau đó tiến hành trên từng ứng dụng thực tiễn. Phổ biến nhất là Thí nghiệm Hệ số phenol (phenol...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ức chế vi sinh vật bằng tác nhân vật lý và hóa học (tt) Ức chế vi sinh vật bằngcác tác nhân vật lý và hóa học(tt)15.6. đánh giá hiệu lực của các tácnhân kháng vi sinh vật Tại Hoa Kỳ việc đánh giá cáctác nhân kháng vi sinh vật đượcthực hiện bởi hai cơ quan khácnhau: Cơ quan quản lý các chất tiêuđộc bảo vệ môi trường và Cơ quanquản lý Thực phẩm và dược phẩm.Cần đánh giá các tác nhân này cóhiệu quả kháng vi sinh vật haykhông, có hiệu lực từ nồng độ nào.Sau đó tiến hành trên từng ứngdụng thực tiễn. Phổ biến nhất là Thí nghiệm Hệsố phenol (phenol coefficient test),tức là so sánh hiệu lực của một sốchất tiêu độc với phenol. Đầu tiênpha loãng với các mức độ khácnhau, sau đó cấy vào các độ phaloãng này vi khuẩn thương hànSalmonella typhi và tụ cầuvàng Staphylococcus aureus, để ở20°C hay 37°C. Sau 5 phút lại cấysang môi trường mới và nuôi cấytiếp 2 ngày hay lâu hơn. Độ phaloãng cao nhất trong 10 phút có thểdiệt hết vi khuẩn được dùng để tínhtoán Hệ số phenol. Lấy bội số phaloãng của chất thử nghiệm chia chobội sô pha loãng phenol đạt hiệuquả như nhau thì thu được Hệ sốphenol. Ví dụ bội số pha loãng củaphenol là 90 mà bội số pha loãngcủa chất tiêu độc thử nghiệm là 450thì Hệ số phenol là 5. Hệ số phenolcàng cao thì biểu thị chất thửnghiêm có nang lực tiêu độc trongcùng điều kiện thí nghiệm càngcao. Hệ số phenol càng cao hơn 1thì biểu thị năng lực tiêu độc càngcao hơn phenol (bảng 15.5) Bảng 15.5: Hệ số phenol của một số chât tiêu độcChất tiêu độc Với Với S.typhi S.aureus * *Phenol 1 1Cetylpyridinium 228 337chloride 5,6O-phenylphenol 4,0 (20°C)p-cresol 2,0-2,3 2,3Hexachlorophen 5-15 15-40eMerthiolate 600 62,5Mercurochrome 2,7 5,3Lysol 1,9 3,5Isopropyl 0,6 0,5alcoholEtanol 0,04 0,04Dung dich 4,1-5,2 4,1-5,22%I2 trong cồn*Những chỗ không chú thích là xử °lý ở 37 C Hệ số phenol là có ích để sơ bộlựa chọn chất tiêu độc, nhưng trongquá trình ứng dụng thực tế khôngthể dùng để biểu thị hiệu lực caothấp của chất tiêu độc. Bởi vì hệ sốphenol là số liệu thu được trongnhững điều kiện thí nghiệm nhấtđịnh, với các vi sinh vật thuầnchủng, còn trong thực tế với mộtquần thể vi sinh vật phức tạp, cótồn tại các chất hữu cơ, chất vô cơ,với các pH, nhiệt độ khác nhau...,hiệu lực của chất tiêu độc chịu ảnhhưởng rất nhiều vào các nhân tốmôi trường khi sử dụng. Muốn đánh giá thực tế hơn hiệulực của các chất tiêu độc có thể tiếnhành các phương pháp thử nghiệmkhác. Trên thực tế so sánh các chấthóa học khác nhau để kiểm tra tốcđộ diệt khuẩn. Có thể dùng Thửnghiệm pha loãng thực dụng (usedilution test) để tiến hành xác định.Tìm nồng độ nào của chất tiêu độccó thể diệt được 95% vi sinh vậttheo mức độ tin cậy. Còn có thểdùng phương pháp Thí nghiệmthực dụng (in-use test) trong cácđiều kiện thực tế cụ thể để xác địnhnồng độ bắt đầu có tác dụng củatừng chất tiêu độc.Vietsciences- Nguyễn Lân Dũng,Bùi Thị Việt Hà

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: