Để có cơ sở khoa học mở rộng phát triển sản phẩm cây ăn quả tại tỉnh Đắk Lắk, nghiên cứu đã phúc tra, khảo sát 1.275.797 ha (chiếm 97,91% tổng diện tích tự nhiên), xây dựng được 8 bản đồ đơn tính (loại đất, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, độ dốc, độ chua của đất, chất hữu cơ tổng số, dung tích hấp thu, lượng mưa trung bình năm) và chống xếp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và phân hạng thích hợp cho cây ăn quả sử dụng phần mềm ArcGIS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng ArcGIS để đánh giá phân hạng thích hợp đất đai cho cây ăn quả tại tỉnh Đắk Lắk
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ỨNG DỤNG ARCGIS ĐỂ ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG THÍCH
HỢP ĐẤT ĐAI CHO CÂY ĂN QUẢ TẠI TỈNH ĐẮK LẮK
Trần Xuân Biên1, Nguyễn Ngọc Hồng1, Dương Đăng Khôi1, Lưu Thùy Dương1
TÓM TẮT
Khu vực Tây Nguyên và tỉnh Đắk Lắk đã được biết đến là một trong các vùng cung cấp nhiều sản phẩm cây
ăn quả có giá trị kinh tế cao như bơ, sầu riêng, chôm chôm, xoài. Với nhiều lợi thế về điều kiện thổ nhưỡng,
Đắk Lắk đã hình thành nhiều vùng sản xuất cây ăn quả chuyên canh. Để có cơ sở khoa học mở rộng phát
triển sản phẩm cây ăn quả tại tỉnh Đắk Lắk, nghiên cứu đã phúc tra, khảo sát 1.275.797 ha (chiếm 97,91%
tổng diện tích tự nhiên), xây dựng được 8 bản đồ đơn tính (loại đất, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, độ
dốc, độ chua của đất, chất hữu cơ tổng số, dung tích hấp thu, lượng mưa trung bình năm) và chống xếp xây
dựng bản đồ đơn vị đất đai và phân hạng thích hợp cho cây ăn quả sử dụng phần mềm ArcGIS. Kết quả
đánh giá mức độ thích hợp đất của đất với cây ăn quả cho biết mức thích hợp cao (S1) chiếm 252.046 ha;
mức thích hợp trung bình (S2) chiếm 645.090 ha; mức thích hợp thấp (S3) chiếm 352.378 ha; và vùng không
thích hợp (N) chiếm diện tích nhỏ nhất là 26.283 ha. Kết quả đánh giá góp phần cung cấp cơ sở thực tiễn để
khoanh vùng phát triển cây ăn quả cũng như điều chỉnh quy mô phát triển cây ăn quả của tỉnh trong những
năm tới.
Từ khóa: Đơn vị đất đai, đánh giá đất, phân hạng thích hợp đất đai, Đắk Lắk.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ8 có khoảng 30.000 ha cây ăn quả, trong đó, bơ 6.000 ha
(3.000 ha sản xuất ứng dụng công nghệ cao), sầu
Tỉnh Đắk Lắk có tổng diện tích tự nhiên hơn 13
riêng 9 nghìn ha; nhóm cây có múi chiếm 24%; nhãn,
nghìn km2 , chiếm 24% diện tích tự nhiên toàn vùng
vải, chôm chôm 16%; chuối, xoài, mãng cầu và cây ăn
Tây Nguyên, trong đó diện tích đất sản xuất nông
quả khác 10% [3]... Với nhiều lợi thế để phát triển cây
nghiệp khoảng 539 nghìn ha. Với khí hậu 2 mùa rõ
ăn quả, Đắk Lắk đã hình thành nhiều vùng sản xuất
rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10 (tập
cây ăn quả chuyên canh. Tuy nhiên, việc lựa chọn
trung 90% lượng mưa hằng năm); mùa khô từ tháng 11
những vị trí đất đai để trồng cây ăn quả chủ yếu là tự
đến tháng 4 năm sau với lượng mưa không đáng kể và
phát, phụ thuộc nhiều vào tập quán canh tác. Vì vậy,
điều kiện đất đai đa dạng trong đó điển hình là đất đỏ,
việc đánh giá, phân hạng thích hợp đất đai bằng công
đất pha cát, đất sỏi, đất xám…, Đắk Lắk rất thích hợp
nghệ ArcGIS nhằm xác định tiềm năng đất trồng cây
cho nhiều loại cây trồng khác nhau. Đặc biệt, hệ
ăn quả sẽ làm cơ sở cho việc sử dụng đất nông nghiệp
thống vườn cây công nghiệp dài ngày sẵn có như cà
đạt hiệu quả cao, bền vững và phát huy được tối đa
phê (204.808 ha), điều (23.187 ha), hồ tiêu (38.616
tiềm năng đất đai sẵn có, phù hợp với hệ thống cây
ha)... cần một lượng cây trồng xen nhất định để phát
trồng thích ứng với biến đổi khí hậu như hiện nay trên
triển bền vững và cây ăn quả là lựa chọn lý tưởng khi
địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
có thể che bóng, chắn gió lại nâng cao thu nhập cho
nông hộ. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo - Nghiên cứu đã thu thập các số liệu và tài liệu
hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững thứ cấp về hiện trạng sử dụng đất, tình hình sản xuất
thì đến năm 2020, toàn tỉnh có khoảng 20.000 ha cây nông nghiệp, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và
ăn quả, trong đó cây bơ là một trong những cây trồng môi trường được tổng hợp từ Sở Nông nghiệp và
chủ lực với 4.000 ha, chiếm 20% tổng diện tích; sầu PTNT; Sở Tài nguyên và Môi trường. Các bản đồ về
riêng 5.000 ha, chiếm 25%; nhóm cây có múi chiếm thổ nhưỡng, địa hình, hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ
23,4%; nhãn, vải, chôm chôm 16%; chuối, xoài, mãng 1/100.000.
cầu và cây ăn quả khác 15,6%. Đến năm 2030, toàn tỉnh - Phương pháp xây dựng bản đồ đơn tính và bản
đồ đơn vị đất đai bằng công nghệ ArcGIS: Căn cứ vào
1
các nguồn tài liệu thu thập tiến hành xây dựng các bản
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đồ đơn tính như bản đồ loại đất (được xây dựng từ bản
Email: tranxuanbien.tnmt@gmail.com
132 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2020
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
đồ thổ nhưỡng; bản đồ hiện trạng sử dụng đất (thành phần cơ giới, pH, OM, CEC. Các chỉ tiêu này có ảnh
lập từ kết quả kiểm kê đất đai 2014 có phúc tra ...