Ứng dụng bệ phản áp vào ổn định nền đường với kích thước tối ưu nhất
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.76 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ta có nhiều vùng lãnh thổ thành tạo từ đất yếu, đặc biệt là các vùng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Sự mất ổn định gây hư hỏng nền đường đắp vẫn xảy ra trên những vùng đất yếu này, có nhiều biện pháp để xử lý vấn đề trên, trong đó, sử dụng bệ phản áp cũng là một trong những giải pháp đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng bệ phản áp vào ổn định nền đường với kích thước tối ưu nhất TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 ỨNG DỤNG BỆ PHẢN ÁP VÀO ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG VỚI KÍCH THƯỚC TỐI ƯU NHẤT APPLICATION COUNTERWEIGHT BERM THE ROADBED STABILITY WITH OPTIMAL SIZE PGS. TS. Võ Phán, KS. Trần Đức Thưởng Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCMTÓM TẮT Nước ta có nhiều vùng lãnh thổ thành tạo từ đất yếu, đặc biệt là các vùng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Sự mất ổn định gây hư hỏng nền đường đắp vẫn xảy ra trên những vùng đất yếu này, có nhiều biện pháp để xử lý vấn đề trên, trong đó, sử dụng bệ phản áp cũng là một trong những giải pháp đó. Ưu điểm của bệ phản áp là phân bố lại ứng suất trong nền, đảm bảo ổn định, chống trượt trồi, và hạn chế mức độ chuyển vị ngang của nền đất yếu dưới công trình nền đắp cao.ABSTRACT Our country has many regions formed from soft soil, especially in the areas of the Mekong Delta. Instability damage persists embankment on soft soil areas, there are many ways to handle this problem, which, using counterweight berm is one such solution. The advantage of counterweight berm is redistribution of stresses in the background, ensuring a stable, non-slip extrusion, and limit the extent of the horizontal displacement of soft ground under high embankment works.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước, mạng lướiđường giao thông được đầu tư xây dựng rất lớn. Nước ta có nhiều vùng lãnh thổ thànhtạo từ đất yếu, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Vùng này dân cư đông đúcvà chiếm một vị trí quan trọng. Sự mất ổn định gây hư hỏng nền đường đắp vẫn xảy ratrên những vùng đất yếu này, rõ ràng nguyên nhân chủ yếu từ nền đất yếu. Có thể nóirằng sự hiểu biết chưa đầy đủ về nền đất yếu và biện pháp gia cố là nguyên nhân thiếtkế nền đường đắp bị mất ổn định hoặc gây lãng phí tốn kém. Nghiên cứu về bệ phản áptrong ổn định nền đường nói riêng hay nền đất nói chung, xác định việc tính toán đểđảm bảo chất lượng và tiến độ thi công là vấn đề đầu tiên quan trọng. Bệ phản áp là một giải pháp lâu đời được sử dụng nhiều, thực tế đã chứng minhhiệu quả tăng cường ổn định, đặc biệt làm tăng tải trọng giới hạn của nền đất yếu. Vớicông nghệ thi công đơn giản và tận dụng được vật liệu tại chỗ. Do đó, có thể dùng cáchtính toán mới về tải trọng giới hạn của nền đất chịu tải trọng móng mềm để khảo sát ảnhhưởng của bệ phản áp, hợp lý hóa thiết kế kích thước. Từ những vấn đề nêu trên đặt raviệc nghiên cứu tính toán bệ phản áp trong nền đất yếu nói riêng, nền đất tự thiên nóichung với những giả thiết hợp lý hơn với thực tế làm việc của nền đất chịu tác dụng của392 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016tải trọng nền đường đắp và bệ phản áp sẽ góp phần bổ sung lý thuyết nghiên cứu, gópphần tích cực vào thực tế xây dựng nền đường đắp.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¾ Cơ sở lý thuyết: Khảo sát quan hệ giữa tải trọng giới hạn của nền đất yếu vớitải trọng bệ phản áp. Nghiên cứu tải trọng bệ phản áp làm tăng tải trọng giới hạn củanền đất yếu dưới tải trọng nền đường đắp. Nghiên cứu bệ phản áp rộng vô hạn để làmtăng tải trọng giới hạn của nền đất yếu dưới nền đường đắp. Tính toán bệ phản áp trênnguyên lý làm tăng độ chôn sâu của nền đắp. Tính toán bệ phản áp theo dạng làm xoảitaluy nền đường đắp. ¾ Tính toán và mô phỏng: Sử dụng phần mềm Geo Slope/W Ver2007 để tínhtoán ổn định trượt cho công trình đắp bằng việc gia cố bệ phản áp. Dựa vào kết quả môphỏng, kiến nghị chiều cao và chiều rộng bệ phản áp là tối ưu nhất.3. ỨNG DỤNG BỆ PHẢN ÁP VÀO TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐƯỜNG3.1. Cấu tạo bệ phản áp3.1.1. Bệ phản áp trên nguyên lý làm tăng độ chôn sâu của nền đắp Nguyên lý của phương pháp tính toán kích thước bệ phản áp là làm phân bố lạiứng suất tác dụng lên nền đất và đã được áp dụng trong tính toán các công trình thực tế. L B L qH q pa q tt q pa H hpa Hình 1. Bệ phản áp theo sơ đồ làm tăng độ chôn sâu nền đường3.1.2. Bệ phản áp theo dạng làm xoải taluy nền đường đắp Trường hợp này thường dùng cho nền đắp có dạng gần với tải trọng phân bốhình tam giác. Tải trọng nền đắp thường phân bố theo dạng hình thang cân, để đơn giảntrong tính toán có thể đưa về dạng phân bố tam giác cân bằng một diện tích tươngđương có cùng bề rộng đáy. Hnd ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng bệ phản áp vào ổn định nền đường với kích thước tối ưu nhất TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 ỨNG DỤNG BỆ PHẢN ÁP VÀO ỔN ĐỊNH NỀN ĐƯỜNG VỚI KÍCH THƯỚC TỐI ƯU NHẤT APPLICATION COUNTERWEIGHT BERM THE ROADBED STABILITY WITH OPTIMAL SIZE PGS. TS. Võ Phán, KS. Trần Đức Thưởng Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCMTÓM TẮT Nước ta có nhiều vùng lãnh thổ thành tạo từ đất yếu, đặc biệt là các vùng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Sự mất ổn định gây hư hỏng nền đường đắp vẫn xảy ra trên những vùng đất yếu này, có nhiều biện pháp để xử lý vấn đề trên, trong đó, sử dụng bệ phản áp cũng là một trong những giải pháp đó. Ưu điểm của bệ phản áp là phân bố lại ứng suất trong nền, đảm bảo ổn định, chống trượt trồi, và hạn chế mức độ chuyển vị ngang của nền đất yếu dưới công trình nền đắp cao.ABSTRACT Our country has many regions formed from soft soil, especially in the areas of the Mekong Delta. Instability damage persists embankment on soft soil areas, there are many ways to handle this problem, which, using counterweight berm is one such solution. The advantage of counterweight berm is redistribution of stresses in the background, ensuring a stable, non-slip extrusion, and limit the extent of the horizontal displacement of soft ground under high embankment works.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước, mạng lướiđường giao thông được đầu tư xây dựng rất lớn. Nước ta có nhiều vùng lãnh thổ thànhtạo từ đất yếu, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Vùng này dân cư đông đúcvà chiếm một vị trí quan trọng. Sự mất ổn định gây hư hỏng nền đường đắp vẫn xảy ratrên những vùng đất yếu này, rõ ràng nguyên nhân chủ yếu từ nền đất yếu. Có thể nóirằng sự hiểu biết chưa đầy đủ về nền đất yếu và biện pháp gia cố là nguyên nhân thiếtkế nền đường đắp bị mất ổn định hoặc gây lãng phí tốn kém. Nghiên cứu về bệ phản áptrong ổn định nền đường nói riêng hay nền đất nói chung, xác định việc tính toán đểđảm bảo chất lượng và tiến độ thi công là vấn đề đầu tiên quan trọng. Bệ phản áp là một giải pháp lâu đời được sử dụng nhiều, thực tế đã chứng minhhiệu quả tăng cường ổn định, đặc biệt làm tăng tải trọng giới hạn của nền đất yếu. Vớicông nghệ thi công đơn giản và tận dụng được vật liệu tại chỗ. Do đó, có thể dùng cáchtính toán mới về tải trọng giới hạn của nền đất chịu tải trọng móng mềm để khảo sát ảnhhưởng của bệ phản áp, hợp lý hóa thiết kế kích thước. Từ những vấn đề nêu trên đặt raviệc nghiên cứu tính toán bệ phản áp trong nền đất yếu nói riêng, nền đất tự thiên nóichung với những giả thiết hợp lý hơn với thực tế làm việc của nền đất chịu tác dụng của392 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016tải trọng nền đường đắp và bệ phản áp sẽ góp phần bổ sung lý thuyết nghiên cứu, gópphần tích cực vào thực tế xây dựng nền đường đắp.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¾ Cơ sở lý thuyết: Khảo sát quan hệ giữa tải trọng giới hạn của nền đất yếu vớitải trọng bệ phản áp. Nghiên cứu tải trọng bệ phản áp làm tăng tải trọng giới hạn củanền đất yếu dưới tải trọng nền đường đắp. Nghiên cứu bệ phản áp rộng vô hạn để làmtăng tải trọng giới hạn của nền đất yếu dưới nền đường đắp. Tính toán bệ phản áp trênnguyên lý làm tăng độ chôn sâu của nền đắp. Tính toán bệ phản áp theo dạng làm xoảitaluy nền đường đắp. ¾ Tính toán và mô phỏng: Sử dụng phần mềm Geo Slope/W Ver2007 để tínhtoán ổn định trượt cho công trình đắp bằng việc gia cố bệ phản áp. Dựa vào kết quả môphỏng, kiến nghị chiều cao và chiều rộng bệ phản áp là tối ưu nhất.3. ỨNG DỤNG BỆ PHẢN ÁP VÀO TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐƯỜNG3.1. Cấu tạo bệ phản áp3.1.1. Bệ phản áp trên nguyên lý làm tăng độ chôn sâu của nền đắp Nguyên lý của phương pháp tính toán kích thước bệ phản áp là làm phân bố lạiứng suất tác dụng lên nền đất và đã được áp dụng trong tính toán các công trình thực tế. L B L qH q pa q tt q pa H hpa Hình 1. Bệ phản áp theo sơ đồ làm tăng độ chôn sâu nền đường3.1.2. Bệ phản áp theo dạng làm xoải taluy nền đường đắp Trường hợp này thường dùng cho nền đắp có dạng gần với tải trọng phân bốhình tam giác. Tải trọng nền đắp thường phân bố theo dạng hình thang cân, để đơn giảntrong tính toán có thể đưa về dạng phân bố tam giác cân bằng một diện tích tươngđương có cùng bề rộng đáy. Hnd ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồng bằng sông Cửu Long Vùng đất yếu Bệ phản áp Phân bố lại ứng suất trong nền Công trình nền đắp caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 340 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
8 trang 114 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
4 trang 86 0 0
-
6 trang 50 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 45 0 0 -
157 trang 44 0 0
-
Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay) - Nguyễn Văn Kha
237 trang 42 1 0