Danh mục

Ứng dụng BIM trong tích hợp và cập nhật thông tin cơ sở vật chất Trường Đại học Bách Khoa, phục vụ nhu cầu quản lý vận hành, bảo trì, và qui hoạch phát triển

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 760.89 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày cụ thể các kết quả đạt được khi triển khai mô hình BIM cho Cơ sở Dĩ An (Bình Dương) của Trường Đại học Bách Khoa. Các kiến nghị để tối đa hóa hiệu quả của mô hình này trong tương lai cũng được đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng BIM trong tích hợp và cập nhật thông tin cơ sở vật chất Trường Đại học Bách Khoa, phục vụ nhu cầu quản lý vận hành, bảo trì, và qui hoạch phát triểnSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol.18, No.K2 - 2015Ứng dụng BIM trong tích hợp và cập nhậtthông tin cơ sở vật chất Trường Đại họcBách Khoa, phục vụ nhu cầu quản lý vậnhành, bảo trì, và qui hoạch phát triển Hoàng NamTrường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM(Bài nhận ngày 02 tháng 03 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 15 tháng 04 năm 2015)TÓM TẮTQuản lý vận hành, bảo trì và qui hoạch pháttriển cơ sở vật chất của một trường đại học mộtcách khoa học và hợp lý là nhu cầu bức thiếttrong bối cảnh các quy trình quản lý hiện nay vẫncòn thực hiện thủ công và tồn tại nhiều bất cập.Giải pháp ứng dụng Mô hình thông tin công trìnhBIM (Building Information Modeling) để phục vụnghiệm hiệu quả tại một số trường đại học trênthế giới trong những năm gần đây. Bài báo nàygiới thiệu xu thế trên, và trình bày cụ thể các kếtquả đạt được khi triển khai mô hình BIM cho Cơsở Dĩ An (Bình Dương) của Trường Đại học BáchKhoa. Các kiến nghị để tối đa hóa hiệu quả củamô hình này trong tương lai cũng được đề xuất.nhu cầu quản lý cơ sở vật chất đã được thửTừ khóa: Mô hình thông tin công trình BIM, quản lý cơ sở vật chất, cơ sở trường đại học.1. TỔNG QUANCơ sở một trường đại học - tập hợp của cáckhối nhà văn phòng, phòng học, giảng đường, thưviện, công viên, sân thể thao, với sức sống mạnhmẽ, các phòng thí nghiệm, xưởng thực hành vớirất nhiều trang thiết bị chuyên dụng - có nhữngnhu cầu bức thiết về quản lý vận hành, bảo trì vàqui hoạch phát triển cơ sở vật chất (facilitiesmanagement). Tuy vậy hiện các công tác quyhoạch, đầu tư xây dựng, cải tạo và sửa chữa cơ sởvật chất và trang thiết bị tại các trường đại học ởTrang 58Việt Nam vẫn còn tiến hành theo kế hoạch hàngnăm dựa trên nhu cầu tương đối cảm tính từ cácđơn vị sử dụng, và lượng thông tin manh mún, rảirác từ các tài liệu được lưu trữ thủ công. Việc theodõi và giám sát quá trình sử dụng tài sản, trangthiết bị kể cả sự phối hợp với các phòng ban trongcác công tác kế toán, quản lý kho, và khấu hao tàisản còn nhiều bất cập.Cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệthông tin trong thời đại mới, việc xây dựng vàquản lý các công trình cũng như cơ sở hạ tầng ngàyTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ K2- 2015nay đã có những bước tiến quan trọng. Trạng tháivật lý (công năng kiến trúc, tình trạng kết cấu, mứcđộ thông gió, chiếu sáng…), điều kiện trang thiếtbị sử dụng (thời hạn mua sắm, chi phí, nhu cầu bảotrì), hay năng lượng tiêu thụ (điện, nước)… đều đãcó thể được tích hợp và cập nhật vào công trìnhthông qua các công cụ hiện đại như thiết bị đo quétbằng công nghệ tập hợp điểm (point-cloud 3Dscanner), hay các phần mềm dựng mô hình khônggian. Công nghệ sử dụng Mô hình thông tin côngtrình BIM (Building Information Modeling) đãphát triển trong bối cảnh này, mang lại các giảipháp đồng bộ và toàn diện từ khi hình thành xâydựng đến kết thúc sử dụng công trình, bao gồm cảquản lý vận hành, bảo trì, và qui hoạch phát triểncơ sở vật chất, góp phần thiết thực thúc đẩy hoạtđộng của tổ chức. BIM đã được thử nghiệm hiệuquả tại một số trường đại học trên thế giới trongvài năm trở lại đây, và đây là lần đầu tiên áp dụngtại một trường đại học ở Việt Nam.Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc giaTp. HCM là một trung tâm đào tạo và nghiên cứukhoa học - chuyển giao công nghệ lớn của miềnNam với hai cơ sở chính tại trung tâm Tp. HCM(diện tích 14 ha) và tại Dĩ An – Bình Dương (diệntích gần 26 ha). Bài báo này trình bày các kết quảđạt được từ dự án xây dựng mô hình BIM cho cáccông trình thuộc Cơ sở Dĩ An nhằm phục vụ quảnlý, sử dụng và quy hoạch cơ sở vật chất của Nhàtrường một cách khoa học, hợp lý [1]. Các thôngtin tích hợp vào mô hình BIM cho phép các Phòngban chức năng và lãnh đạo Nhà trường có khảnăng cập nhật thông tin mới chính xác và liên tụctrong quá trình vận hành, vạch tiến độ thực hiệnduy tu, bảo dưỡng, kéo dài tuổi thọ trang thiết bịphục vụ giảng dạy và nghiên cứu, cũng như chủđộng định hướng đầu tư phát triển trong tương laimột cách tối ưu.2. KHÁI NIỆM BIM VÀ ỨNG DỤNGTRONG QUẢN LÝ VẬN HÀNH, BẢO TRÌ,VÀ QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬTCHẤTThuật ngữ BIM - Building InformationModeling lần đầu tiên xuất hiện từ những năm chínmươi (Nederveen và Tolman, 1992) [2], nhưng chỉthực sự phổ biến cùng với các ấn phẩm của Tậpđoàn phần mềm Autodesk [3] đầu thế kỷ 21. BIMđược định nghĩa tương đối thống nhất là sự biểudiễn số (digital representation) các đặc trưng vậtlý và công năng của công trình; là nguồn cung cấp/ chia sẻ thông tin cho tất cả các bên liên quan; làcơ sở đáng tin cậy để ra các quyết định trong suốtchu kỳ tồn tại (life cycle) của công trình, từ lúchình thành ý tưởng đến khi kêt thúc dỡ bỏ(demolition) [4]. BIM không thể dựa trên các bảnvẽ phẳng truyền thống mà phải sử dụng các môhình không gian 3 c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: