Ứng dụng các Peptide đối kháng vi khuẩn gây bệnh trong nuôi trồng thủy sản
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuy nhiên, có một số vấn đề chính với phương pháp này, bao gồm chi phí tiền mua thuốc, dư lượng kháng sinh và chúng có thể đe dọa đến sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng đến môi trường, và cuối cùng sự phát triển của mầm bệnh kháng thuốc và chúng có thể lây nhiễm cho con người
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng các Peptide đối kháng vi khuẩn gây bệnh trong nuôi trồng thủy sảnỨng dụng các Peptide đối kháng vi khuẩn gâybệnh trong nuôi trồng thủy sảnỨNG DụNG CÁC PEPTIDE ĐốI KHÁNG VI KHUẩN GÂY BệNH TRONG NUÔI TRồNGTHủY SảNĐể điều trị và xử lý tác nhân gây bệnh trên động vật nuôi thủy sản, thuốc kháng sinhvà hóa chất là phương pháp chính yếu được dùng trong nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, có mộtsố vấn đề chính với phương pháp này, bao gồm chi phí tiền mua thuốc, dư lượng kháng sinh vàchúng có thể đe dọa đến sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng đến môi trường, và cuối cùng sự pháttriển của mầm bệnh kháng thuốc và chúng có thể lây nhiễm cho con người. Vì vậy, cần thiết tìmra một chất mới có thể thay thế mà có thể chống lại mầm bệnh trên thủy sản. Trên nhiều vật nuôithủy sản, có rất nhiều loài có khả năng sản sinh petide kháng sinh (AMPs) khác nhau. Nhữngloại AMPs này sẽ được sử dụng trong công nghiệp dược liệu và được sử dụng như những loạikháng sinh có thể kháng vi sinh vật kháng kháng sinh.Peptide kháng sinh (AMPs) bao gồm một đoạn peptide hoặc một protein nhỏ có khả năng khánglại vi sinh vật. AMPs có vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch bẩm sinh và chúng được tìm thấyhầu hết trên tất cả sinh vật sống. AMPs có kích thước phân tử và cấu trúc khác nhau từ 20-100amino acid. AMPs có phổ kháng lại vi sinh rất lớn bao gồm nấm, vi khuẩn, vi rút và kí sinhtrùng, thậm chí vi khuẩn kháng thuốc. Gần 1000 (AMPs) đã được xác định trên rất nhiều sinh vậtkhác nhau.Ở loài giáp xác một số AMPs đã được xác định như carcinin ở cua biển Carcinus maenas,protein kháng sinh này có kích thước khoảng 11.5 kDa. Peptide này có khả năng kháng lại vikhuẩn Gram dươngMột loại AMPs khác cũng được phát hiện ở tôm thẻ chân trắng, tôm thẻ đại tây dương, tôm súvà tôm he Trung Quốc là Penaeidin có khả năng kháng nấm và vi khuẩn Gram dương. Họ hàngvới AMP ở trên tôm có nguồn gốc từ cua biển là Crustin. AMPs này được xác định trên tôm thẻchân trắng, tôm sú và tôm chân trắng Đại tây Dương có trình tự tương đồng rất cao với carcinin.Trên cá, có rất nhiều nghiên cứu và đã xác định được nhiều loại AMPs hiện diện nhiều loài cákhác nhau như pardaxin, pleurocidin, misgurin, chrysophsins, defensins và cathelicidins. Ở cábơn Nhật bản tiết ra AMP hepcidin có kích thước khoảng 26 amino acid có tên là JF2. Peptidekháng sinh này có phổ kháng sinh rất rộng trên vi khuẩn gram âm và gram dương nhưEscherichia coli, Staphylococcus aureus và Lactococcus garvieae. AMPs Piscidins được phânlập trên cá chẽm lai (cá cái Morone chrysops x cá đực Morone saxatilis) có khả năng khángvirus, vi khuẩn, nấm và kí sinh trùng. Trên cá rô phi, một số AMP được phát hiện và định danhbởi các nhà khoa học đó là hepcidin (TH)2-3, pepetide kháng sinh này khả năng chống lại vikhuẩn Gram âm như Vibrio vulnificus. Trên cá nheo ở Mỹ, peptide AMP được phát hiện làhepcidin, LEAP-2, NK-lysin và HbßP-1 có khả năng kháng kí sinh trùng Ichthyophthiriusmultifiliis và vi khuẩn Aeromonas hydrophila . TH1-5 tiết ra từ cá rô phi và epinecidin-1 từ cámú có chức năng kháng lại vi rút hoại tử thần kinh (VNN). Ở cá hồi có thể tiết ra peptide khángsinh đó là ß-defensin (BD)-1 có khả năng kháng vi rút hoại tử đường huyết (VHSV). …Bên cạnhđó, AMPs còn được sử dụng trong điều chế vaccine bất hoạt thay thế các hóa chất bất hoạt khácnhư formol, nhiệt mà không làm thay đổi tính sinh hóa của vaccine bất hoạt. AMPs còn là chấtchống lại khối u và kích thích tố trong hệ miễn dịch.Công nghệ sinh học đang phát triển một cách vược bậc, các gene mã hóa cho peptide kháng sinhở động vật thủy sản nuôi được phân lập và ứng dụng chúng vào sản xuất khối lượng lớn pepetidekháng sinh trong thuốc điều trị bệnh truyền nhiễm. Nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và tăng hiệuquả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản. Đây là một bước tiến mới trong việc tìm ra và thay thế hóachất, kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng các Peptide đối kháng vi khuẩn gây bệnh trong nuôi trồng thủy sảnỨng dụng các Peptide đối kháng vi khuẩn gâybệnh trong nuôi trồng thủy sảnỨNG DụNG CÁC PEPTIDE ĐốI KHÁNG VI KHUẩN GÂY BệNH TRONG NUÔI TRồNGTHủY SảNĐể điều trị và xử lý tác nhân gây bệnh trên động vật nuôi thủy sản, thuốc kháng sinhvà hóa chất là phương pháp chính yếu được dùng trong nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, có mộtsố vấn đề chính với phương pháp này, bao gồm chi phí tiền mua thuốc, dư lượng kháng sinh vàchúng có thể đe dọa đến sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng đến môi trường, và cuối cùng sự pháttriển của mầm bệnh kháng thuốc và chúng có thể lây nhiễm cho con người. Vì vậy, cần thiết tìmra một chất mới có thể thay thế mà có thể chống lại mầm bệnh trên thủy sản. Trên nhiều vật nuôithủy sản, có rất nhiều loài có khả năng sản sinh petide kháng sinh (AMPs) khác nhau. Nhữngloại AMPs này sẽ được sử dụng trong công nghiệp dược liệu và được sử dụng như những loạikháng sinh có thể kháng vi sinh vật kháng kháng sinh.Peptide kháng sinh (AMPs) bao gồm một đoạn peptide hoặc một protein nhỏ có khả năng khánglại vi sinh vật. AMPs có vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch bẩm sinh và chúng được tìm thấyhầu hết trên tất cả sinh vật sống. AMPs có kích thước phân tử và cấu trúc khác nhau từ 20-100amino acid. AMPs có phổ kháng lại vi sinh rất lớn bao gồm nấm, vi khuẩn, vi rút và kí sinhtrùng, thậm chí vi khuẩn kháng thuốc. Gần 1000 (AMPs) đã được xác định trên rất nhiều sinh vậtkhác nhau.Ở loài giáp xác một số AMPs đã được xác định như carcinin ở cua biển Carcinus maenas,protein kháng sinh này có kích thước khoảng 11.5 kDa. Peptide này có khả năng kháng lại vikhuẩn Gram dươngMột loại AMPs khác cũng được phát hiện ở tôm thẻ chân trắng, tôm thẻ đại tây dương, tôm súvà tôm he Trung Quốc là Penaeidin có khả năng kháng nấm và vi khuẩn Gram dương. Họ hàngvới AMP ở trên tôm có nguồn gốc từ cua biển là Crustin. AMPs này được xác định trên tôm thẻchân trắng, tôm sú và tôm chân trắng Đại tây Dương có trình tự tương đồng rất cao với carcinin.Trên cá, có rất nhiều nghiên cứu và đã xác định được nhiều loại AMPs hiện diện nhiều loài cákhác nhau như pardaxin, pleurocidin, misgurin, chrysophsins, defensins và cathelicidins. Ở cábơn Nhật bản tiết ra AMP hepcidin có kích thước khoảng 26 amino acid có tên là JF2. Peptidekháng sinh này có phổ kháng sinh rất rộng trên vi khuẩn gram âm và gram dương nhưEscherichia coli, Staphylococcus aureus và Lactococcus garvieae. AMPs Piscidins được phânlập trên cá chẽm lai (cá cái Morone chrysops x cá đực Morone saxatilis) có khả năng khángvirus, vi khuẩn, nấm và kí sinh trùng. Trên cá rô phi, một số AMP được phát hiện và định danhbởi các nhà khoa học đó là hepcidin (TH)2-3, pepetide kháng sinh này khả năng chống lại vikhuẩn Gram âm như Vibrio vulnificus. Trên cá nheo ở Mỹ, peptide AMP được phát hiện làhepcidin, LEAP-2, NK-lysin và HbßP-1 có khả năng kháng kí sinh trùng Ichthyophthiriusmultifiliis và vi khuẩn Aeromonas hydrophila . TH1-5 tiết ra từ cá rô phi và epinecidin-1 từ cámú có chức năng kháng lại vi rút hoại tử thần kinh (VNN). Ở cá hồi có thể tiết ra peptide khángsinh đó là ß-defensin (BD)-1 có khả năng kháng vi rút hoại tử đường huyết (VHSV). …Bên cạnhđó, AMPs còn được sử dụng trong điều chế vaccine bất hoạt thay thế các hóa chất bất hoạt khácnhư formol, nhiệt mà không làm thay đổi tính sinh hóa của vaccine bất hoạt. AMPs còn là chấtchống lại khối u và kích thích tố trong hệ miễn dịch.Công nghệ sinh học đang phát triển một cách vược bậc, các gene mã hóa cho peptide kháng sinhở động vật thủy sản nuôi được phân lập và ứng dụng chúng vào sản xuất khối lượng lớn pepetidekháng sinh trong thuốc điều trị bệnh truyền nhiễm. Nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và tăng hiệuquả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản. Đây là một bước tiến mới trong việc tìm ra và thay thế hóachất, kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
men vi sinh phòng bệnh cho tôm kỹ thuật nuôi tôm phương pháp nuôi tôm nghề nuôi thủy sảnTài liệu liên quan:
-
13 trang 233 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 45 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 33 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0 -
11 trang 27 0 0
-
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 24 0 0