Danh mục

Ứng dụng chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliea

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.94 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam là một nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan với sản lượng xuất khẩu khoảng 6,2 triệu tấn trong năm 2009. Có thể nói việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất như thâm canh, tăng vụ, cơ giới hóa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… nhằm làm gia tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong một thời gian dài đã làm mất đi sự đa dạng sinh học và tính cân bằng sinh thái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliea Ứng dụng chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliea trong phòng trừ rầy nâu hại cây lúa vụ mùa 2009 tại Tp. Hồ Chí Minh Việt Nam là một nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan với sản lượng xuất khẩu khoảng 6,2 triệu tấntrong năm 2009. Có thể nói việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuấtnhư thâm canh, tăng vụ, cơ giới hóa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… nhằm làmgia tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc bảo vệthực vật trong một thời gian dài đã làm mất đi sự đa dạng sinh học và tính cân bằngsinh thái trong tự nhiên. Ảnh hưởng từ thuốc bảo vệ thực vật đến người nông dânqua tiếp xúc; cây trồng hấp thu và tích lũy trong nông sản gián tiếp ảnh hưởng đếnsức khỏe của người tiêu dùng hoặc lưu tồn trong đất, không khí làm ô nhiễm môitrường….Tại thành phố Hồ Chí Minh, từ vụ mùa năm 2006, dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn –lùn xoắn lá đã gây thiệt hại nặng cho người trồng lúa, đặc biệt tại các vùng sản xuấtlúa mùa 1 vụ của huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè và huyện Cần Giờ. Để chủđộng phòng dịch hại này, một trong các biện pháp hữu hiệu nhất là gieo sạ “nérầy”; tuy nhiên tại vùng lúa 1 vụ do điều kiện tự nhiên đặc biệt (địa hình thấptrũng; đầu vụ nước nhiễm mặn, cuối vụ mưa giông, gió lốc lúa đỗ ngã) do vậ ynông dân không thể xuống giống “né rầy” theo lịch và khi RN bộc phát việc phòngtrừ cũng gặp nhiều khó khăn vì khó phun thuốc hay thực hiện một số biện phápnhư: thả vịt, tát dầu nhớt giống một số địa phương khác.Việc chế phẩm nấm dùng anisopliea phòng trừxanh Metarhiziumrầy nâu tại vùng sản xuất lúa mùa 1 vụ,Chi cục BVTV đã triển khai kế hoạch“Xây dựng mô hình cộng đồng nông dânứng dụng nấm xanh Metarhiziumanisopliea để trừ rầu nâu hại lúa tại nông hộ”. Cụ thể phun chế phẩm nấ m dạngkhô với liều lượng 2,5 – 3 kg/ha khi thấy rầy nâu mới nở (rầu nâu tuổi 1,2) và phun2 lần/vụ. Kết quả mô hình cho thấy nấm xanh có khả năng ký sinh trên rầy và làmgiả m mật số rầu nâu từ 50-70% so với ruộng canh tác của nông dân không dùngnấm. Sau 20 ngày sau phun ghi nhận thấy tỷ lệ ký sinh cao của nấ m lên rầy nâu.Xét về hiệu quả giữa 2 lần phun nấ m cho thấy đợt phun nấ m lần 2 có bổ sungnguồn nấ m của lần phun thứ 1 nên khả năng ký sinh của nấm tăng cao hơn. Nấ mxanh gây hại ở tất cả các giai đoạn phát triển của rầu nâu tuy nhiên giai đoạn thíchhợp nhất để tiến hành phun nấ m là khi rầu nâu mới nở tuổi 1, 2. Ngoài ra, nấmxanh còn ký sinh trên nhiều loại côn trùng khác như rầy bông, rầy xanh đuôi đen,bọ xít, các loại sâu ăn lá... và chưa thấy ký sinh trên một số thiên địch như nhện bắtmồi, kiến 3 khoang. Qua kết quả thử nghiệm cho thấy hiệu quả phòng trừ rầy nâucủa nấm xanh ở ngoài đồng là rất cao góp phần khắc phục hiện tượng tái bộc phátrầy nâu ở lứa sau đồng thời góp phần bổ sung nguồn thiên địch trên ruộng.Về hiệu quả kinh tế cho thấy năng suất lúa bình quân của ruộng mô hình phun nấ mbằng hoặc tăng từ 15-20% so với ruộng canh tác của nông dân không sử dụng nấm.Khi sử dụng chế phẩm nấ m trừ rầy nâu giúp giảm chi phí hơn so với khi sử dụngthuốc bảo vệ thực vật khoảng ½ lần. Thông qua mô hình trình diễn tại các xã đãgiúp cho người dân có thêm kiến thức về phòng chống rầy nâu bằng biện pháp sinhhọc nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó giúp người nông dân thayđổi thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ sinh vật hại, bảo vệsức khỏe cho người sản xuất và người tiêu dùng sản phẩm./.

Tài liệu được xem nhiều: