Ứng dụng chế phẩm sinh học (probiotics) trong nuôi trồng thủy sản
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(H2N2)-Chế phẩm sinh học (probiotics) được dùng nhằm giảm sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và thủy sản. Từ probiotics xuất phát từ tiếng Hy lạp, có nghĩa là “cho sự sống”. Lilley và Stillwell (1965) đã dùng thuật ngữ này để mô tả những chất được bài tiết ra từ một sinh vật nào đó mà có tác dụng kích thích tăng trưởng cho một sinh vật khác. Năm 1974 Paker đã định nghĩa probiotics là các sinh vật và các hợp chất góp phần vào sự cân bằng vi sinh hệ trong hệ thống tiêu hóa. Sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng chế phẩm sinh học (probiotics) trong nuôi trồng thủy sản Ứng dụng chế phẩm sinh học (probiotics) trong nuôi trồng thủy sản(H2N2)-Chế phẩm sinh học (probiotics) được dùng nhằm giảm sử dụng khángsinh trong chăn nuôi và thủy sản. Từ probiotics xuất phát từ tiếng Hy lạp, có nghĩalà “cho sự sống”. Lilley và Stillwell (1965) đã dùng thuật ngữ này để mô tả nhữngchất được bài tiết ra từ một sinh vật nào đó mà có tác dụng kích thích tăng trưởngcho một sinh vật khác. Năm 1974 Paker đã định nghĩa probiotics là các sinh vật vàcác hợp chất góp phần vào sự cân bằng vi sinh hệ trong hệ thống tiêu hóa. Sau đóFuller (1989) đã chỉnh sửa và định nghĩa lại với probiotics là sự bổ sung một loạithức ăn vi sinh vật sống mà có tác dụng có lợi cho vật chủ qua việc cải tiến sự cânbằng vi sinh hệ trong đường ruột của vật chủ. Mục đích của việc áp dụngprobiotics là nhằm để thiết lập lại mối quan hệ giữa các vi sinh vật có lợi và cơ hộicấu thành hệ vi sinh vật trong đường ruột.Một loại probiotics có hiệu quả là phải có khả năng tồn tại và hoạt động trong mộtmôi trường đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau. Theo Fuller (1989) thì nó cầnphải có những khả năng như sau: (1) là một sản phẩm sống ở qui mô kỹ nghệ; (2)không mang mầm bệnh và độc tố; (3) tạo ra tác dụng có lợi trên vật chủ; (4) cókhả năng tồn tại và phát triển trong môi trường ruột của vật chủ; (5) duy trì ổnđịnh và tồn tại lâu dài để được sử dụng sau này trong điều kiện lưu trữ và điềukiện ngoài hiện trường.Việc sử dụng vi khuẩn đường ruột có lợi trong thức ăn cho người và động vật trêncạn đã được biết đến nhiều. Lactobacillus acidophilus được sử dụng phổ biến đểkiểm soát và phòng bệnh do các vi sinh vật mầm bệnh trong ống tiêu hóa củanhiều động vật trên cạn. Vi khuẩn Lactobacillus rhamnosus có trong yaourt giúptăng khả năng tiêu hóa và kháng lại vi khuẩn có hại trong đường ruột. Lý thuyếtkiểm soát sinh học đã được áp dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhiều nhà khoahọc đã cố gắng sử dụng một số loại probiotics trong nuôi thủy sản để điều khiểnquần thể vi tảo của nước trong ao, kiểm soát vi sinh vật gây bệnh, để tăng cườngsự phân hủy các hợp chất hữu cơ dư thừa và cải thiện môi trường ao nuôi.Ngoài ra, việc sử dụng probiotics có thể gia tăng quần thể các sinh vật làm thứcăn, cải thiện mức dinh dưỡng của các loài thủy sản nuôi và tăng cường khả năngmiễn dịch của vật nuôi với mầm bệnh. Như vậy, định nghĩa của probiotics đối vớinuôi trồng thủy sản được mở rộng, nó bao gồm cả việc bổ sung vi khuẩn sống vàoao nuôi, những vi khuẩn có lợi này sẽ cải thiện thành phần vi sinh vật của nước vànền đáy nhằm cải thiện chất lượng nước. Probiotics được giả định là gia tăng tìnhtrạng sức khỏe của vật nuôi bằng việc loại trừ các mầm bệnh hoặc hạn chế tối đatác hại trực tiếp của mầm bệnh. Vi khuẩn probiotics có thể bám vào bề mặt bênngoài của vật chủ hay đi vào trong ruột hoặc trực tiếp từ nước hoặc qua thức ănhay qua những hạt có thể tiêu hóa được. Hơn nữa, sử dụng probiotics sẽ góp phầnlàm giảm sử dụng hóa chất, kháng sinh trong phòng và trị bệnh cho tôm cá nuôi.Probiotics được gọi dưới các tên khác nhau như “chế phẩm vi sinh”, “vi khuẩn cólợi” hoặc “vi sinh vật hiệu quả”, bao gồm vi khuẩn Lactobacillus, Actinomycetes,Nitrobacteria, vi khuẩn chuyển hóa đạm, Bifidobacterium, nấm men… Những vikhuẩn hữu ích này có thể cải thiện chất lượng nước nuôi thủy sản và hạn chế mầmbệnh trong nước từ đó gia tăng năng suất thủy sản nuôi. Trong nuôi trồng thủy sản,Probiotics được sử dụng như phương tiện kiểm soát dịch bệnh, bổ sung hoặc trongmột số trường hợp thay thế các chất kháng khuẩn. Các nhóm vi tảo (Tetraselmis),nấm men (Debaryomyces, Phaffia và Saccharomyces), vi khuẩn gram dương(Bacillus, Carnobacterium, Enterococcus, Lactobacillus, Lactococcus,Micrococcus, Streptococcus và Weissella) và vi khuẩn gram âm (Aeromonas,Alteromonas, Photorhodobacterium, Pseudomonas và Vibrio) đều được sử dụng.Tuy nhiên, phương thức hoạt động của probiotics chưa được nghiên cứu đầy đủmột cách hệ thống.Theo một số những công trình công bố gần đây, trong nuôi trồng thủy sản, cơ chếhoạt động của vi khuẩn Probiotics có thể theo các khía cạnh: (1) cạnh tranh loạitrừ vi khuẩn gây bệnh hoặc tạo ra hoạt chất ức chế sự phát triển của vi khuẩn gâybệnh; (2) cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để tăng cường dinh dưỡng cho vậtnuôi; (3) cung cấp men tiêu hóa để gia tăng quá trình tiêu hóa ở vật nuôi; (4) trựctiếp hấp thụ hoặc phân hủy vật chất hữu cơ hoặc chất độc trong nước cải thiện chấtlượng nước; (5) thay đổi quá trình trao đổi chất của vi khuẩn và/ hoặc kích thíchhệ miễn dịch của vật chủ.Những cố gắng để cải thiện quần thể vi sinh vật trong hệ thống nuôi trồng thủy sảnđã được tiến hành cách đây khá lâu bằng việc sử dụng các dòng vi khuẩn có lợi.Vadstein et al., (1993) cho rằng bổ sung trực tiếp vi khuẩn chọn lọc là một biệnpháp để kiểm soát quần thể vi khuẩn trong suốt giai đoạn phát triển ấu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng chế phẩm sinh học (probiotics) trong nuôi trồng thủy sản Ứng dụng chế phẩm sinh học (probiotics) trong nuôi trồng thủy sản(H2N2)-Chế phẩm sinh học (probiotics) được dùng nhằm giảm sử dụng khángsinh trong chăn nuôi và thủy sản. Từ probiotics xuất phát từ tiếng Hy lạp, có nghĩalà “cho sự sống”. Lilley và Stillwell (1965) đã dùng thuật ngữ này để mô tả nhữngchất được bài tiết ra từ một sinh vật nào đó mà có tác dụng kích thích tăng trưởngcho một sinh vật khác. Năm 1974 Paker đã định nghĩa probiotics là các sinh vật vàcác hợp chất góp phần vào sự cân bằng vi sinh hệ trong hệ thống tiêu hóa. Sau đóFuller (1989) đã chỉnh sửa và định nghĩa lại với probiotics là sự bổ sung một loạithức ăn vi sinh vật sống mà có tác dụng có lợi cho vật chủ qua việc cải tiến sự cânbằng vi sinh hệ trong đường ruột của vật chủ. Mục đích của việc áp dụngprobiotics là nhằm để thiết lập lại mối quan hệ giữa các vi sinh vật có lợi và cơ hộicấu thành hệ vi sinh vật trong đường ruột.Một loại probiotics có hiệu quả là phải có khả năng tồn tại và hoạt động trong mộtmôi trường đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau. Theo Fuller (1989) thì nó cầnphải có những khả năng như sau: (1) là một sản phẩm sống ở qui mô kỹ nghệ; (2)không mang mầm bệnh và độc tố; (3) tạo ra tác dụng có lợi trên vật chủ; (4) cókhả năng tồn tại và phát triển trong môi trường ruột của vật chủ; (5) duy trì ổnđịnh và tồn tại lâu dài để được sử dụng sau này trong điều kiện lưu trữ và điềukiện ngoài hiện trường.Việc sử dụng vi khuẩn đường ruột có lợi trong thức ăn cho người và động vật trêncạn đã được biết đến nhiều. Lactobacillus acidophilus được sử dụng phổ biến đểkiểm soát và phòng bệnh do các vi sinh vật mầm bệnh trong ống tiêu hóa củanhiều động vật trên cạn. Vi khuẩn Lactobacillus rhamnosus có trong yaourt giúptăng khả năng tiêu hóa và kháng lại vi khuẩn có hại trong đường ruột. Lý thuyếtkiểm soát sinh học đã được áp dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhiều nhà khoahọc đã cố gắng sử dụng một số loại probiotics trong nuôi thủy sản để điều khiểnquần thể vi tảo của nước trong ao, kiểm soát vi sinh vật gây bệnh, để tăng cườngsự phân hủy các hợp chất hữu cơ dư thừa và cải thiện môi trường ao nuôi.Ngoài ra, việc sử dụng probiotics có thể gia tăng quần thể các sinh vật làm thứcăn, cải thiện mức dinh dưỡng của các loài thủy sản nuôi và tăng cường khả năngmiễn dịch của vật nuôi với mầm bệnh. Như vậy, định nghĩa của probiotics đối vớinuôi trồng thủy sản được mở rộng, nó bao gồm cả việc bổ sung vi khuẩn sống vàoao nuôi, những vi khuẩn có lợi này sẽ cải thiện thành phần vi sinh vật của nước vànền đáy nhằm cải thiện chất lượng nước. Probiotics được giả định là gia tăng tìnhtrạng sức khỏe của vật nuôi bằng việc loại trừ các mầm bệnh hoặc hạn chế tối đatác hại trực tiếp của mầm bệnh. Vi khuẩn probiotics có thể bám vào bề mặt bênngoài của vật chủ hay đi vào trong ruột hoặc trực tiếp từ nước hoặc qua thức ănhay qua những hạt có thể tiêu hóa được. Hơn nữa, sử dụng probiotics sẽ góp phầnlàm giảm sử dụng hóa chất, kháng sinh trong phòng và trị bệnh cho tôm cá nuôi.Probiotics được gọi dưới các tên khác nhau như “chế phẩm vi sinh”, “vi khuẩn cólợi” hoặc “vi sinh vật hiệu quả”, bao gồm vi khuẩn Lactobacillus, Actinomycetes,Nitrobacteria, vi khuẩn chuyển hóa đạm, Bifidobacterium, nấm men… Những vikhuẩn hữu ích này có thể cải thiện chất lượng nước nuôi thủy sản và hạn chế mầmbệnh trong nước từ đó gia tăng năng suất thủy sản nuôi. Trong nuôi trồng thủy sản,Probiotics được sử dụng như phương tiện kiểm soát dịch bệnh, bổ sung hoặc trongmột số trường hợp thay thế các chất kháng khuẩn. Các nhóm vi tảo (Tetraselmis),nấm men (Debaryomyces, Phaffia và Saccharomyces), vi khuẩn gram dương(Bacillus, Carnobacterium, Enterococcus, Lactobacillus, Lactococcus,Micrococcus, Streptococcus và Weissella) và vi khuẩn gram âm (Aeromonas,Alteromonas, Photorhodobacterium, Pseudomonas và Vibrio) đều được sử dụng.Tuy nhiên, phương thức hoạt động của probiotics chưa được nghiên cứu đầy đủmột cách hệ thống.Theo một số những công trình công bố gần đây, trong nuôi trồng thủy sản, cơ chếhoạt động của vi khuẩn Probiotics có thể theo các khía cạnh: (1) cạnh tranh loạitrừ vi khuẩn gây bệnh hoặc tạo ra hoạt chất ức chế sự phát triển của vi khuẩn gâybệnh; (2) cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để tăng cường dinh dưỡng cho vậtnuôi; (3) cung cấp men tiêu hóa để gia tăng quá trình tiêu hóa ở vật nuôi; (4) trựctiếp hấp thụ hoặc phân hủy vật chất hữu cơ hoặc chất độc trong nước cải thiện chấtlượng nước; (5) thay đổi quá trình trao đổi chất của vi khuẩn và/ hoặc kích thíchhệ miễn dịch của vật chủ.Những cố gắng để cải thiện quần thể vi sinh vật trong hệ thống nuôi trồng thủy sảnđã được tiến hành cách đây khá lâu bằng việc sử dụng các dòng vi khuẩn có lợi.Vadstein et al., (1993) cho rằng bổ sung trực tiếp vi khuẩn chọn lọc là một biệnpháp để kiểm soát quần thể vi khuẩn trong suốt giai đoạn phát triển ấu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học chuyên ngành hóa học trong ngư nghiệp kiến thức nuôi cá kinh nghiệm nuôi cá nuôi trồng thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
2 trang 180 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0