Danh mục

Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống lúa chống chịu mặn (Oryza sativa. L)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.87 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các kết quả phân tích di truyền và lập bản đồ GGT về mùi thơm từ giống Pokkali và cung cấp chi tiết kết quả phân tích mối liên kết với tính chống chịu mặn làm cơ sở cho việc lựa chọn giống lúa lai được trợ giúp nhờ đánh dấu phân tử trên nhiễm sắc thể số 1 và 8 nhằm phục vụ cho chương trình chọn tạo giống chống chịu mặn trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống lúa chống chịu mặn (Oryza sativa. L) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ TRONG CHỌN GIỐNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN (ORYZA SATIVA. L) Nguyễn Trọng Phước1, Nguyễn Thị Lang1, Bùi Chí Bửu1 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục tiêu áp dụng bản đồ GGT từ quần thể BC3F3 trên tổ hợp lai OM 1490/ Pokkali, mang gen chịu mặn thông qua ứng dụng chỉ thị phân tử để cải tiến giống lúa chống chịu mặn. Trong quần thể OM 1490/Pokkali có sự đa hình với hai chỉ thị RM3252-S1-1 trên nhiễm sắc thể số 1 và RM223 trên nhiễm sắc thể số 8. Kết quả này có được nhờ sử dụng 31 chỉ thị trên nhiễm sắc thể số 1 với khoảng cách di truyền 1-97cM và 21 chỉ thị phân tử trên nhiễm sắc thể số 8, khoảng cách di truyền từ 0-56 cM. Các cá thể con lai được lựa chọn phải mang gen đồng hợp trội trên vùng nhiễm sắc thể với 4 dòng BC3F3-11, BC3F3-40, BC3F3-51 và BC3F3-52 có 100  vùng gen trùng hợp với cá thể bố (Pokkali), mang gen mục tiêu mặn nhờ GGT trên nhiễm sắc thể số 1 và năm dòng BC3F3-16, BC3F3-18, BC3F3-34, BC3F3-48 và BC3F3-51 trên nhiễm sắc thể số 8. Các cá thể được chọn có mang gen mặn và ghi nhận có dòng BC3F3-40, BC3F3-52 và BC3F3-51 cho năng suất cao nhất có ý nghĩa so với đối chứng. Do đó, kết quả này là những tài liệu tham khảo quan trọng phục vụ cho việc chọn tạo giống lúa chịu mặn. Từ khóa: Chỉ thị phân tử, di truyền chọn giống, GGT, mặn. 1. MỞ ĐẦU 1 RM223, RM 3252-S1-1, HATRI2 trong đánh giá gen Biến đổi khí hậu đã gây ra hiệu ứng nhà kính, kháng chịu mặn trên 30 cá thể của quần thể BC2 từ nhiệt độ không khí ấm dần lên gây hạn hán và sự OM 10252/OM4900//OM10252. Dùng các chỉ thị xâm nhập mặn ở vùng ven biển. Nước biển xâm nhập phân tử liên kết với các dòng lai của tổ hợp vào đất liền ngày càng nhanh, gây hậu quả nghiêm OM10252/OM4900//OM10252 với 3 đoạn mồi SSR trọng lên việc sản xuất lúa gạo ở Việt Nam, đặc biệt để tạo sự khuếch đại chuyên biệt cho phân tích trên là vùng đồng bằng sông Cửu Long (Lang và ctv, gen mặn là chỉ thị phân tử RM 223 và RM 3252-S1-1, 2017a). HATRI2. Đây là 3 chỉ thị phân tử chuyên biệt có liên quan đến tính chịu mặn được công bố vào năm 2007 Vấn đề đất mặn có thể giải quyết bằng nhiều (Lang và ctv, 2001) và HATRI 2 (Lang, 2017). Các chỉ biện pháp như: Cải tạo đất, dùng hóa chất và thủy lợi thị phân tử này được ghi nhận kết quả trên tất cả sản để rửa mặn. Nhưng việc này rất tốn kém, khó thực phẩm của SSR đều cho sự đa hình trên 30 dòng lúa hiện ở những quốc gia chậm phát triển. Vì vậy, cần (P=100 ). Bài báo này trình bày các kết quả phân nghiên cứu phát triển giống cây trồng chống chịu tích di truyền và lập bản đồ GGT về mùi thơm từ mặn bằng những phương pháp khác để đạt nhiều giống Pokkali và cung cấp chi tiết kết quả phân tích hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Theo Bùi Chí Bửu và mối liên kết với tính chống chịu mặn làm cơ sở cho ctv (2013), chiến lược tạo chọn giống chống chịu việc lựa chọn giống lúa lai được trợ giúp nhờ đánh mặn và canh tác mùa vụ thích hợp được xem như là dấu phân tử trên nhiễm sắc thể số 1 và 8 nhằm phục cách làm kinh tế và có hiệu quả nhất để gia tăng sản vụ cho chương trình chọn tạo giống chống chịu mặn lượng lúa ở vùng nhiễm mặn. Lang và ctv (2017b) đã trong tương lai. có nhiều nỗ lực trong nghiên cứu kết hợp tính chống chịu với ba gen, hạn hán, độ mặn và ngập trên cây 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP lúa. Các nghiên cứu hiện nay đã chứng minh rõ ràng 2.1. Vật liệu rằng thông qua một chiến lược được thiết kế MAB Giống Pokkali của Ấn Độ là giống lúa mùa được hỗ trợ với giới hạn kiểu hình lựa chọn, năng suất và du nhập có tính chống chịu mặn; OM1490 từ Viện chất lượng có thể được kết hợp với sự chống chịu bất Lúa ĐBSCL đã được phát triển rộng ở ĐBSCL trong lợi của khí hậu. Đã ứng dụng 3 chỉ thị phân tử thập niên 2000-2010. 2.2. Phương pháp 2.2.1. Đánh giá tính chống chịu mặn 1 Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Công nghệ cao ĐBSCL Email: ntlang.prof@gmail.com N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 3/2021 3 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 1. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ chịu mặn của pháp cải tiến của Nguyễn Thị Lang và ctv. (2001c) và cây lúa một số điểm bổ sung như sau: Chỉ tiêu quan sát Chống chịu - Bố trí: 3 lần lặp lại, theo khối hoàn toàn ngẫu Cấp độ nhiên. 1 Tăng trưởng và lá bình Chống chịu cao thường - Sau khi hạt nảy mầm, gieo hạt vào tấm xốp nổi 3 Tăng trưởng bình thường, Chống chịu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: