Ứng dụng chương trình RDM trong phân tích kết cấu thân tàu, chương 7
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.71 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo PPTHH, kết cấu liên tục được chia thành một số hữu hạn các phần tử gọi là rời rạc hóa kết cấu. Các phần tử này được nối kết với nhau bởi các điểm trên biên mỗi phần tử gọi là các nút. Trên mỗi phần tử, dạng hàm của đại lượng cần tìm được chọn gần đúng, đơn giản gọi là hàm gần đúng hay hàm xấp xỉ. Các hàm xấp xỉ này sau đó được được biểu diễn qua giá trị của nó (và có khi cả các đạo hàm của nó) tại các điểm nút của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng chương trình RDM trong phân tích kết cấu thân tàu, chương 7 Chương 7: CƠ SỞ CỦA PPPTHH TRONG PHÂN TÍCH KẾT CẤU Theo PPTHH, kết cấu liên tục được chia thành một số hữu hạn các phần tử gọi là rời rạc hóa kết cấu. Các phần tử này được nối kết với nhau bởi các điểm trên biên mỗi phần tử gọi là các nút. Trên mỗi phần tử, dạng hàm của đại lượng cần tìm được chọn gần đúng, đơn giản gọi là hàm gần đúng hay hàm xấp xỉ. Các hàm xấp xỉ này sau đó được được biểu diễn qua giá trị của nó (và có khi cả các đạo hàm của nó) tại các điểm nút của phần tử. Các giá trị này được gọi là các bậc tự do của phần tử và được xem là ẩn cần tìm của bài toán. Sau khi tìm được các ẩn số này ta sẽ tìm được hàm của đại lượng cần tìm và các đại lượng còn lại. 2.3.1. Hàm xấp xỉ chuyển vị. Hàm xấp xỉ mô tả gần đúng phân bố chuyển vị trong phần tử. Về nguyên tắc, hàm xấp xỉ u phải thỏa mãn tiêu chuẩn hội tụ gồm 3 điều kiện: - Liên tục: về mặt vật lý điều kiện này thể hiện yêu cầu liên tục của biến dạng, nói cách khác phần tử biến dạng không có sự đứt gãy. - Tồn tại trong phần tử trạng thái đơn vị (hằng số) và các đạo hàm riêng đến bậc cao nhất của u mà phiếm hàm I(u) đòi hỏi. - Trên biên phần tử, u và đạo hàm của nó đến cấp (r-1) là liên tục. Trên thực tế ta thường chọn hàm xấp xỉ chuyển vị có dạng đa thức bởi các lý do sau đây: - Dễ thỏa mãn tiêu chuẩn hội tụ. - Cho phép tính toán nhanh bằng “tay” cũng như bằng máy tính. - Có khả năng tăng độ chính xác bằng cách tăng bậc của đa thức xấp xỉ (về lý thuyết thì đa thức bậc vô cùng sẽ cho nghiệm chính xác). Dạng của đa thức được chọn sao cho không làm mất tính đẳng hướng hình học. Có như vậy các hàm xấp xỉ mới độc lập tuyến tính với hệ tọa độ của phần tử. Muốn vậy dạng các đa thức được chọn từ tam giác Pascal (cho phần tử 2 chiều) hay từ tháp Pascal (cho phần tử 3 chiều). Yêu cầu thứ hai khi chọn dạng đa thức là số tham số của đa thức xấp xỉ tức số phần tử của {a} phải bằng số bậc tự do của véc tơ chuyển vị nút phần tử { e }. Điều kiện này cho phép ta nội suy đa thức xấp xỉ (của chuyển vị) theo các giá trị chuyển vị nút phần tử. 2.3.2. Ma trận nội suy. Sau khi đã chọn được dạng đa thức hay dạng hàm biểu diễn phân bố chuyển vị trong phần tử, nhiệm vụ tiếp theo là đi tìm các hệ số của đa thức. Các hệ số của đa thức được xác định nhờ nội suy đa thức theo các giá trị và có khi cả đạo hàm của nó tại các nút của phần tử. Hay nói cách khác ta biểu diễn đa thức theo giá các chuyển vị nút của phần tử bằng cách đồng nhất giá trị của đa thức và đôi khi cả giá trị các đạo hàm của đa thức với giá trị của các chuyển vị nút phần tử. Giả sử ta có một phần tử gồm r nút và đa thức xấp xỉ có dạng: {u(x, y, z)} = [P(x, y, z)]{a} (2.11) Thực hiện đồng nhất: u x1 , y1 , z1 P( x1 , y1 , z1 ) ........... ................ a Aa e u x , y , z P( x , y , z ) r r r r r 2 (2.12) Trong (2.12): A: ma trận vuông (ne x ne) và chỉ chứa tọa độ các điểm mút phần tử xi, yi, zi : (i = 1, r ) : tọa độ các điểm mút phần tử. Từ (2.12) suy ra: a A1 e (2.13) Thay (2.13) vào (2.11): u ( x, y, z ) [ P( x, y, z )]a Px, y, z A1 e . Hay: u ( x, y, z ) N e (2.14) Trong (2.14): [N] là ma trận hàm dạng hay ma trận nội suy. [N] = [P(x, y, z)][A]-1 (2.15) (2.14) biểu diễn sự phân bố chuyển vị trong phần tử qua các chuyển vị tại nút phần tử. 2.3.3. Ma trận độ cứng phần tử và véc tơ tải phần tử. Hàm xấp xỉ chuyển vị trong phần tử được biểu diễn qua véc tơ chuyển vị nút phần tử: {u} = [N] e Theo các phương trình liên hệ giữa chuyển vị và biến dạng (các phương trình Cauchy), phân bố biến dạng trong phần tử sẽ là: e u N e B e (2.16) Trong (2.16): Véc tơ biến dạng: e x y z xy yz zx T (2.17) Ma trận toán tử vi phân: /x 0 0 0 /y 0 0 0 /z / y /x 0 0 /z /y / z 0 /x (2.18) - Ma trận tính biến dạng của phần tử: [B] = [ ] [N] (2.19) Trong trường hợp vật liệu tuân theo định luật Hooke, phân bố ứng suất trong phần tử: { e} = [D]{ e} (2.20) Trong (2.20): - Ma trận các hệ số đàn hồi: 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng chương trình RDM trong phân tích kết cấu thân tàu, chương 7 Chương 7: CƠ SỞ CỦA PPPTHH TRONG PHÂN TÍCH KẾT CẤU Theo PPTHH, kết cấu liên tục được chia thành một số hữu hạn các phần tử gọi là rời rạc hóa kết cấu. Các phần tử này được nối kết với nhau bởi các điểm trên biên mỗi phần tử gọi là các nút. Trên mỗi phần tử, dạng hàm của đại lượng cần tìm được chọn gần đúng, đơn giản gọi là hàm gần đúng hay hàm xấp xỉ. Các hàm xấp xỉ này sau đó được được biểu diễn qua giá trị của nó (và có khi cả các đạo hàm của nó) tại các điểm nút của phần tử. Các giá trị này được gọi là các bậc tự do của phần tử và được xem là ẩn cần tìm của bài toán. Sau khi tìm được các ẩn số này ta sẽ tìm được hàm của đại lượng cần tìm và các đại lượng còn lại. 2.3.1. Hàm xấp xỉ chuyển vị. Hàm xấp xỉ mô tả gần đúng phân bố chuyển vị trong phần tử. Về nguyên tắc, hàm xấp xỉ u phải thỏa mãn tiêu chuẩn hội tụ gồm 3 điều kiện: - Liên tục: về mặt vật lý điều kiện này thể hiện yêu cầu liên tục của biến dạng, nói cách khác phần tử biến dạng không có sự đứt gãy. - Tồn tại trong phần tử trạng thái đơn vị (hằng số) và các đạo hàm riêng đến bậc cao nhất của u mà phiếm hàm I(u) đòi hỏi. - Trên biên phần tử, u và đạo hàm của nó đến cấp (r-1) là liên tục. Trên thực tế ta thường chọn hàm xấp xỉ chuyển vị có dạng đa thức bởi các lý do sau đây: - Dễ thỏa mãn tiêu chuẩn hội tụ. - Cho phép tính toán nhanh bằng “tay” cũng như bằng máy tính. - Có khả năng tăng độ chính xác bằng cách tăng bậc của đa thức xấp xỉ (về lý thuyết thì đa thức bậc vô cùng sẽ cho nghiệm chính xác). Dạng của đa thức được chọn sao cho không làm mất tính đẳng hướng hình học. Có như vậy các hàm xấp xỉ mới độc lập tuyến tính với hệ tọa độ của phần tử. Muốn vậy dạng các đa thức được chọn từ tam giác Pascal (cho phần tử 2 chiều) hay từ tháp Pascal (cho phần tử 3 chiều). Yêu cầu thứ hai khi chọn dạng đa thức là số tham số của đa thức xấp xỉ tức số phần tử của {a} phải bằng số bậc tự do của véc tơ chuyển vị nút phần tử { e }. Điều kiện này cho phép ta nội suy đa thức xấp xỉ (của chuyển vị) theo các giá trị chuyển vị nút phần tử. 2.3.2. Ma trận nội suy. Sau khi đã chọn được dạng đa thức hay dạng hàm biểu diễn phân bố chuyển vị trong phần tử, nhiệm vụ tiếp theo là đi tìm các hệ số của đa thức. Các hệ số của đa thức được xác định nhờ nội suy đa thức theo các giá trị và có khi cả đạo hàm của nó tại các nút của phần tử. Hay nói cách khác ta biểu diễn đa thức theo giá các chuyển vị nút của phần tử bằng cách đồng nhất giá trị của đa thức và đôi khi cả giá trị các đạo hàm của đa thức với giá trị của các chuyển vị nút phần tử. Giả sử ta có một phần tử gồm r nút và đa thức xấp xỉ có dạng: {u(x, y, z)} = [P(x, y, z)]{a} (2.11) Thực hiện đồng nhất: u x1 , y1 , z1 P( x1 , y1 , z1 ) ........... ................ a Aa e u x , y , z P( x , y , z ) r r r r r 2 (2.12) Trong (2.12): A: ma trận vuông (ne x ne) và chỉ chứa tọa độ các điểm mút phần tử xi, yi, zi : (i = 1, r ) : tọa độ các điểm mút phần tử. Từ (2.12) suy ra: a A1 e (2.13) Thay (2.13) vào (2.11): u ( x, y, z ) [ P( x, y, z )]a Px, y, z A1 e . Hay: u ( x, y, z ) N e (2.14) Trong (2.14): [N] là ma trận hàm dạng hay ma trận nội suy. [N] = [P(x, y, z)][A]-1 (2.15) (2.14) biểu diễn sự phân bố chuyển vị trong phần tử qua các chuyển vị tại nút phần tử. 2.3.3. Ma trận độ cứng phần tử và véc tơ tải phần tử. Hàm xấp xỉ chuyển vị trong phần tử được biểu diễn qua véc tơ chuyển vị nút phần tử: {u} = [N] e Theo các phương trình liên hệ giữa chuyển vị và biến dạng (các phương trình Cauchy), phân bố biến dạng trong phần tử sẽ là: e u N e B e (2.16) Trong (2.16): Véc tơ biến dạng: e x y z xy yz zx T (2.17) Ma trận toán tử vi phân: /x 0 0 0 /y 0 0 0 /z / y /x 0 0 /z /y / z 0 /x (2.18) - Ma trận tính biến dạng của phần tử: [B] = [ ] [N] (2.19) Trong trường hợp vật liệu tuân theo định luật Hooke, phân bố ứng suất trong phần tử: { e} = [D]{ e} (2.20) Trong (2.20): - Ma trận các hệ số đàn hồi: 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chương trình RDM kết cấu thân tàu thủy công trình kỹ thuật Vật liệu thép đóng tàu hệ thống kết cấu ngang khung dàn mạnTài liệu cùng danh mục:
-
113 trang 340 1 0
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 318 0 0 -
Giáo trình Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 2 - Ứng dụng): Phần 2
186 trang 290 0 0 -
199 trang 287 4 0
-
6 trang 276 0 0
-
16 trang 263 0 0
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 254 2 0 -
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 251 0 0 -
9 trang 244 0 0
Tài liệu mới:
-
6 trang 0 0 0
-
24 trang 1 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
24 trang 0 0 0 -
Cập nhật về điều trị Helicobacter pylori
11 trang 1 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0