Ứng dụng công nghệ di động trong bồi thường bảo hiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam: Lý thuyết và thực tiễn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.07 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết này là để tìm hiểu về hệ thống yêu cầu bồi thường bảo hiểm di động (M-insurance) và các khái niệm mới liên quan đến bồi thường bảo hiểm di động. Trong bài viết này tác giả sẽ giới thiệu một số các khái niệm và thực tiễn triển khai yêu cầu bồi thường thông qua điện thoại thông minh ở trên thế giới và rút ra hàm ý chính sách cho hoạt động giám định và bồi thường bảo hiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ di động trong bồi thường bảo hiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam: Lý thuyết và thực tiễn HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG TRONG BỒI THƢỜNG BẢO HIỂM ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM: LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN Tô Thị Hồng Trường Đại học Lao động Xã hội Tóm tắt: Mục đ ch của bài viết này là để tìm hiểu về hệ thống yêu cầu bồi thường bảo hiểm di động (M-insurance) và các khái niệm mới liên quan đến bồi thường bảo hiểm di động. Trong bài viết này tác giả sẽ giới thiệu một số các khái niệm và thực tiễn triển khai yêu cầu bồi thường thông qua điện thoại thông minh ở trên thế giới và rút ra hàm ý ch nh sách cho hoạt động giám định và bồi thường bảo hiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Việc nghiên cứu một kh a cạnh mới sẽ là một gợi ý làm tăng đáng kể sự hiểu biết về việc chấp nhận sử dụng và phát triển các t nh năng và chức năng khi sử dụng điện thoại thông minh để ứng dụng trong việc giải quyết bồi thường cho các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ và c ng là một gợi ý để triển khai thành công bồi thường di động ở Việt Nam. Từ khoá: ảo hiểm, Khiếu nại bảo hiểm, M-bảo hiểm, Dịch vụ bồi thường di động, ảo hiểm phi nhân thọ. APPLICATION OF MOBILE TECHNOLOGY IN CLAIM FOR NON-LIFE INSURANCE ENTERPRISES IN VIETNAM: THEORY AND PRACTICE Abstract: The purpose of this article is learned about the mobile insurance claim system (M- insurance). There are some new concepts related to mobile insurance claims. In this article, the author introduces some of the concepts and practices of implementing claims through smartphones around the world. Therefore, some policy implications for insurance assessment and compensation are offered especially for non-life insurance businesses in Vietnam. This is also a suggestion to successfully implement M -claim in Vietnam. Keywords: Insurance, Insurance Claim, M-insurance, M- claim, Non-life Insurance. 1. Đặt vấn đề Những tiến bộ trong cách mạng không dây di động đã tạo cơ hội cho các nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp dịch vụ của họ trên các thiết bị di động. Các ứng dụng nhằm cải thiện dịch vụ cho khách hàng bằng cách tăng cường các tính năng phục vụ và tự phục vụ cho khách 541 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 hàng nhằm giảm bớt thời gian trong việc thực hiện giao dịch (Gruhn và cộng sự, 2007; Liang và cộng sự, 2007). Các ứng dụng chủ yếu tập trung vào các giao dịch thanh toán an toàn, gửi và nhận thông tin, quản lý truy cập tài khoản và giá trị gia tăng cho các sản phẩm và dịch vụ (Hernandez và cộng sự, 2011). Xu hướng sử dụng dịch vụ di động để thực hiện các hoạt động mua sắm và giải quyết sự kiện sau bán hàng ngày càng tăng. Theo báo cáo 'Điện thoại di động kinh tế Châu Á Thái Bình Dương năm 2019', đã có 4,3 tỷ thuê bao di động ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương vào cuối năm 2018, chiếm khoảng một nửa số thuê bao trên thế giới là gần 8 tỉ thuê bao. Tăng trưởng thuê bao trong khu vực được dự báo ở mức 5.5% p.a. (CAGR) đến năm 2020 (GSMA, 2014). Trong đó Việt Nam tính đến 2018 đã có 127 triệu thuê bao di động hoạt động. Số thuê bao điện thoại di động (phát sinh lưu lượng thoại và tin nhắn)/100 dân xấp xỉ 83%. Theo Hiệp hội thông tin di động toàn cầu (GSMA) vừa cho biết mật độ thuê bao di động ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ tăng từ 62% vào cuối năm 2015 lên con số 75% vào năm 2020. Với tốc độ tăng trưởng số lượng thuê bao di động lớn trong khu vực nói chung và tại Việt Nam nói riêng, việc ứng dụng công nghệ di động vào các khâu trong quá trình kinh doanh bảo hiểm là một trong các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp bảo hiểm. Việc ứng dụng bồi thường di động vào hoạt động bồi thường các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam là một trong các chiến lược mà các doanh nghiệp bảo hiểm đang hướng tới. Ở Việt Nam, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ phát triển mạnh qua các năm. Tuy nhiên, tăng trưởng phí bảo hiểm nhanh như vậy có thể sẽ dẫn đến một tỷ lệ bồi thường cao (Ernst and Young, 2012). Điều này hạn chế việc mở rộng kinh doanh, ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty bảo hiểm và quản lý kênh phân phối đa dạng của họ. Để giữ vững vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực bảo hiểm, các công ty phải đổi mới quy trình dịch vụ của họ để làm tăng hiệu quả công việc và chất lượng bồi thường (de Bes và Kotler, 2011). Ở Việt Nam hiện nay việc chấp nhận sử dụng điện thoại thông minh trong yêu cầu bồi thường chưa thực sự phổ biến và đang là một khoảng trống mà các doanh nghiệp đang tìm kiếm giải pháp để ứng dụng và phù hợp với kinh nghiệm ở các nước khác. Bài viết hiện tại đã cung cấp thêm một khái niệm trong thực tế vì dịch vụ đang trong giai đoạn đầu triển khai và các công ty có xu hướng theo đuổi các ứng dụng công nghệ hiện đại để nâng cao khả năng cạnh tranh đặc biệt đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong thời kì cách mạng công nghiệp số như hiện nay. 2. Khái niệm về bồi thƣờng di động trong bảo hiểm ( M-insurance) Bồi thường di động Bồi thường di động là một trong các xu hướng của công nghệ tự phục vụ có ứng dụng chức năng tiên tiến của hệ thống di động thông minh nhằm nâng cao hiệu suất của hoạt động kinh doanh. Xu hướng di chuyển và tự phục vụ là một trong bảy xu hướng hàng đầu có khả năng chuyển đổi tất cả các n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ di động trong bồi thường bảo hiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam: Lý thuyết và thực tiễn HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG TRONG BỒI THƢỜNG BẢO HIỂM ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM: LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN Tô Thị Hồng Trường Đại học Lao động Xã hội Tóm tắt: Mục đ ch của bài viết này là để tìm hiểu về hệ thống yêu cầu bồi thường bảo hiểm di động (M-insurance) và các khái niệm mới liên quan đến bồi thường bảo hiểm di động. Trong bài viết này tác giả sẽ giới thiệu một số các khái niệm và thực tiễn triển khai yêu cầu bồi thường thông qua điện thoại thông minh ở trên thế giới và rút ra hàm ý ch nh sách cho hoạt động giám định và bồi thường bảo hiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Việc nghiên cứu một kh a cạnh mới sẽ là một gợi ý làm tăng đáng kể sự hiểu biết về việc chấp nhận sử dụng và phát triển các t nh năng và chức năng khi sử dụng điện thoại thông minh để ứng dụng trong việc giải quyết bồi thường cho các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ và c ng là một gợi ý để triển khai thành công bồi thường di động ở Việt Nam. Từ khoá: ảo hiểm, Khiếu nại bảo hiểm, M-bảo hiểm, Dịch vụ bồi thường di động, ảo hiểm phi nhân thọ. APPLICATION OF MOBILE TECHNOLOGY IN CLAIM FOR NON-LIFE INSURANCE ENTERPRISES IN VIETNAM: THEORY AND PRACTICE Abstract: The purpose of this article is learned about the mobile insurance claim system (M- insurance). There are some new concepts related to mobile insurance claims. In this article, the author introduces some of the concepts and practices of implementing claims through smartphones around the world. Therefore, some policy implications for insurance assessment and compensation are offered especially for non-life insurance businesses in Vietnam. This is also a suggestion to successfully implement M -claim in Vietnam. Keywords: Insurance, Insurance Claim, M-insurance, M- claim, Non-life Insurance. 1. Đặt vấn đề Những tiến bộ trong cách mạng không dây di động đã tạo cơ hội cho các nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp dịch vụ của họ trên các thiết bị di động. Các ứng dụng nhằm cải thiện dịch vụ cho khách hàng bằng cách tăng cường các tính năng phục vụ và tự phục vụ cho khách 541 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 hàng nhằm giảm bớt thời gian trong việc thực hiện giao dịch (Gruhn và cộng sự, 2007; Liang và cộng sự, 2007). Các ứng dụng chủ yếu tập trung vào các giao dịch thanh toán an toàn, gửi và nhận thông tin, quản lý truy cập tài khoản và giá trị gia tăng cho các sản phẩm và dịch vụ (Hernandez và cộng sự, 2011). Xu hướng sử dụng dịch vụ di động để thực hiện các hoạt động mua sắm và giải quyết sự kiện sau bán hàng ngày càng tăng. Theo báo cáo 'Điện thoại di động kinh tế Châu Á Thái Bình Dương năm 2019', đã có 4,3 tỷ thuê bao di động ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương vào cuối năm 2018, chiếm khoảng một nửa số thuê bao trên thế giới là gần 8 tỉ thuê bao. Tăng trưởng thuê bao trong khu vực được dự báo ở mức 5.5% p.a. (CAGR) đến năm 2020 (GSMA, 2014). Trong đó Việt Nam tính đến 2018 đã có 127 triệu thuê bao di động hoạt động. Số thuê bao điện thoại di động (phát sinh lưu lượng thoại và tin nhắn)/100 dân xấp xỉ 83%. Theo Hiệp hội thông tin di động toàn cầu (GSMA) vừa cho biết mật độ thuê bao di động ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ tăng từ 62% vào cuối năm 2015 lên con số 75% vào năm 2020. Với tốc độ tăng trưởng số lượng thuê bao di động lớn trong khu vực nói chung và tại Việt Nam nói riêng, việc ứng dụng công nghệ di động vào các khâu trong quá trình kinh doanh bảo hiểm là một trong các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp bảo hiểm. Việc ứng dụng bồi thường di động vào hoạt động bồi thường các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam là một trong các chiến lược mà các doanh nghiệp bảo hiểm đang hướng tới. Ở Việt Nam, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ phát triển mạnh qua các năm. Tuy nhiên, tăng trưởng phí bảo hiểm nhanh như vậy có thể sẽ dẫn đến một tỷ lệ bồi thường cao (Ernst and Young, 2012). Điều này hạn chế việc mở rộng kinh doanh, ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty bảo hiểm và quản lý kênh phân phối đa dạng của họ. Để giữ vững vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực bảo hiểm, các công ty phải đổi mới quy trình dịch vụ của họ để làm tăng hiệu quả công việc và chất lượng bồi thường (de Bes và Kotler, 2011). Ở Việt Nam hiện nay việc chấp nhận sử dụng điện thoại thông minh trong yêu cầu bồi thường chưa thực sự phổ biến và đang là một khoảng trống mà các doanh nghiệp đang tìm kiếm giải pháp để ứng dụng và phù hợp với kinh nghiệm ở các nước khác. Bài viết hiện tại đã cung cấp thêm một khái niệm trong thực tế vì dịch vụ đang trong giai đoạn đầu triển khai và các công ty có xu hướng theo đuổi các ứng dụng công nghệ hiện đại để nâng cao khả năng cạnh tranh đặc biệt đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong thời kì cách mạng công nghiệp số như hiện nay. 2. Khái niệm về bồi thƣờng di động trong bảo hiểm ( M-insurance) Bồi thường di động Bồi thường di động là một trong các xu hướng của công nghệ tự phục vụ có ứng dụng chức năng tiên tiến của hệ thống di động thông minh nhằm nâng cao hiệu suất của hoạt động kinh doanh. Xu hướng di chuyển và tự phục vụ là một trong bảy xu hướng hàng đầu có khả năng chuyển đổi tất cả các n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khiếu nại bảo hiểm Dịch vụ bồi thường di động Bảo hiểm phi nhân thọ Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
32 trang 188 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Bảo hiểm - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
6 trang 122 0 0 -
3 trang 58 0 0
-
308 trang 52 0 0
-
Giáo trình Kinh tế bảo hiểm: Phần 2 - TS. Phạm Thị Định
161 trang 46 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 4 - Đặng Bửu Kiếm
25 trang 40 0 0 -
36 trang 39 0 0
-
Ngành bảo hiểm Việt Nam: Những thách thức trong thời kỳ hội nhập
16 trang 37 0 0 -
114 trang 36 0 0
-
Vai trò của bảo hiểm đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
8 trang 35 0 0