Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân giống khoai tây sạch bệnh ở Nghệ An
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân giống khoai tây sạch bệnh ở Nghệ An nghiên cứu ảnh hưởng của các vị trí đoạn cắt trên cây khoai tây in vitro đến sự sinh trưởng và hệ số nhân chồi của chúng trên hai môi trường cấy khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân giống khoai tây sạch bệnh ở Nghệ AnỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀOĐỂ NHÂN GIỐNG KHOAI TÂY SẠCH BỆNH Ở NGHỆ ANTS. Nguyễn Xuân LaiPhó Hiệu trưởngI. ĐẶT VẤN ĐỀKhoai tây là cây lương thực vàcây thực phẩm, có giá trị dinh dưỡng vàgiá trị kinh tế cao. Hiện nay cây khoaitây đã và đang được trồng phổ biến ởnhiều nước trên thế giới.Cây khoai tây được du nhập vàonước ta từ những năm đầu của thế kỷXIX và trở thành cây trồng vụ đông lýtưởng ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trungbộ. Diện tích khoai tây trong vụ đông ởvùng đồng bằng Bắc bộ giảm mạnh, chỉgiao động trong khoảng 25.000- 30.000ha và năng suất xấp xỉ khoảng 8-10tấn/ha. Theo thông báo của Cục Trồngtrọt và Cục Thông tin khoa học và Côngnghệ quốc gia (2001), khoai tây ở ViệtNam đã bị thoái hóa nặng, tỷ lệ nhiễmbệnh virus rất cao. Vì vậy biện phápkhắc phục duy nhất là phải thay thếgiống đã thoái hóa cho từng vùng, bằnggiống mới sạch bệnh và có tuổi sinh lýthích hợp. Việc thay thế giống khoai tâycó 2 giải pháp đó là: Nhập nội giống vàsản xuất giống sạch bệnh trong nước.Phương án nhập nội giống khó có thểthực hiện được bởi vì chi phí cho giốngnhập nội rất tốn kém, đồng thời khôngchủ động. Do vậy để giải quyết vấn đềthay thế giống khoai tây ở Việt Nam thìviệc sản xuất tại chỗ củ giống khoai tâysạch bệnh có ý nghĩa quyết định. Đểkhắc phục hiện tượng thoái hóa giốngkhoai tây, phải nghiên cứu thiết lập mộthệ thống sản xuất khoai tây sạch bệnh.Đó là hệ thống bắt nguồn từ nuôi cấy invitro kết hợp với việc thanh lọc thườngxuyên trên đồng ruộng. Đây là conđường duy nhất để sản xuất củ giốngkhoai tây sạch bệnh, tuy nhiên việc tạocây, củ khoai tây sạch bệnh luôn luônphải kết hợp với việc duy trì tính sạchbệnh, nhân giống sản xuất giống phảiđược thực hiện trong điều kiện đượccách li với môi giới truyền bệnh.Để hoàn thiện quy trình côngnghệ sản xuất giống khoai tây sạch bệnhvà tìm ra phương hướng sản xuất giốngkhoai tây cho tỉnh nhà, Chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài “ Ứng dụng côngnghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân giốngkhoai tây ở Nghệ An”II. ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀPHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuGiống khoai tây Diamant, làgiống nhập nội từ Đức. Giống có thờigian sinh trưởng 85 ngày, cây thấp trungbình, lá xanh đậm, ruột củ màu vàng,tiềm năng năng suất 30-35 tấn/ha.2.2. Nội dung nghiên cứu.2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các vịtrí đoạn cắt trên cây khoai tây in vitrođến sự sinh trưởng và hệ số nhân chồicủa chúng trên hai môi trường cấy khácnhau2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của cácnồng độ đường trong mỗi quang chu kỳđến khả năng hình thành củ khoai tây invitro2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các vịtrí đoạn cắt khác nhau trên cây khoai tâyđến khả năng hình thành củ2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹthuật trồng đến sự sinh trưởng của câykhoai tây ra ngoài vườn ươm2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1. Phương pháp in vitroCây in vitro được cắt nhân liêntục (để tạo nguồn cây giống) trên môitrường MS (Murahige Skoog 1962) cóhoặc không bổ sung agar, và nuôi trongđiều kiện của phòng nuôi cấy mô tế bào,quang chu kỳ 16 giờ sáng/8 giờ tối.Cường độ chiếu sáng 2000 lux, nhiệt độphòng nuôi 23-250C.2.3.2. Phương pháp in vivoNhân in vivo tức là dùng phươngpháp cắt ngọn và trồng cây với mật độcao, còn gọi là kỹ thuật làm luống mạ.Quá trình này được tiến hành ở ngoàiphòng thí nghiệm. Thí nghiệm được tiếnhành theo phương pháp thủy canh. Dungdịch nuôi dưỡng cây khoai tây là dungdịch Knop. Thí nghiệm này nhằm mụcđích:- Giảm giá thành cây giống- Rèn luyện cho cây thích ứng với điềukiện tự nhiên- Thăm dò khả năng sống của cây trongđiều kiện nắng nóngThí nghiệm được tiến hành bằng 2phương pháp trồng: Thủy canh và thủycanh cải tiến.+ Thủy canh: Là trồng cây trong hộp xốp( 35 x25cm), bên trong đựng dung dịchdinh dưỡng, rổ nhựa đựng trấu hun vàtrồng cây lên trấu với mật độ 2 cm x 2cm. Đặt rổ nhựa vào trong hộp xốp saocho đáy rổ chạm vào bề mặt dung dịchtrong hộp.+ Thủy canh cải tiến: Rải trấu hun lênnền xi măng, độ dày trấu 12-15cm, bềrộng 1-1,2 m. Xung quanh xếp gạch đểtrấu không bị rơi vãi ra ngoài. Sau đótrồng cây lên trấu với mật độ như trên.2.3.3. Địa điểm thí nghiệm: Tại Trungtâm khoa học và Công nghệ Nghệ An.2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi- Chiều cao cây (cm), số lá (lá), hệ sốnhân chồi, ngày xuất hiện củ, khối lượngcủ (P), đường kính củ (Φ), tỷ lệ cây sốngngoài vườn.2.4. Phương pháp xử lý số liệu- Các số liệu thí nghiệm được tính toántheo phương pháp thống kê ứng dụng,giáo trình phương pháp thí nghiệm củaNguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (ĐHNN1 Hà Nội 2005)- Các số liệu phân tích được tính toántrên máy vi tính bằng chương trìnhIRRISTATIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUẬN3.1. Trong phòng thí nghiệm3.1.1.Nghiên cứu ảnh hưởng của các vịtrí đoạn cắt trên cây khoai tây in vitrođến sự sinh trưởng và hệ số nhân chồicủa chúng trên hai môi trường cấykhác nhauChúng tôi tiến hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân giống khoai tây sạch bệnh ở Nghệ AnỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀOĐỂ NHÂN GIỐNG KHOAI TÂY SẠCH BỆNH Ở NGHỆ ANTS. Nguyễn Xuân LaiPhó Hiệu trưởngI. ĐẶT VẤN ĐỀKhoai tây là cây lương thực vàcây thực phẩm, có giá trị dinh dưỡng vàgiá trị kinh tế cao. Hiện nay cây khoaitây đã và đang được trồng phổ biến ởnhiều nước trên thế giới.Cây khoai tây được du nhập vàonước ta từ những năm đầu của thế kỷXIX và trở thành cây trồng vụ đông lýtưởng ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trungbộ. Diện tích khoai tây trong vụ đông ởvùng đồng bằng Bắc bộ giảm mạnh, chỉgiao động trong khoảng 25.000- 30.000ha và năng suất xấp xỉ khoảng 8-10tấn/ha. Theo thông báo của Cục Trồngtrọt và Cục Thông tin khoa học và Côngnghệ quốc gia (2001), khoai tây ở ViệtNam đã bị thoái hóa nặng, tỷ lệ nhiễmbệnh virus rất cao. Vì vậy biện phápkhắc phục duy nhất là phải thay thếgiống đã thoái hóa cho từng vùng, bằnggiống mới sạch bệnh và có tuổi sinh lýthích hợp. Việc thay thế giống khoai tâycó 2 giải pháp đó là: Nhập nội giống vàsản xuất giống sạch bệnh trong nước.Phương án nhập nội giống khó có thểthực hiện được bởi vì chi phí cho giốngnhập nội rất tốn kém, đồng thời khôngchủ động. Do vậy để giải quyết vấn đềthay thế giống khoai tây ở Việt Nam thìviệc sản xuất tại chỗ củ giống khoai tâysạch bệnh có ý nghĩa quyết định. Đểkhắc phục hiện tượng thoái hóa giốngkhoai tây, phải nghiên cứu thiết lập mộthệ thống sản xuất khoai tây sạch bệnh.Đó là hệ thống bắt nguồn từ nuôi cấy invitro kết hợp với việc thanh lọc thườngxuyên trên đồng ruộng. Đây là conđường duy nhất để sản xuất củ giốngkhoai tây sạch bệnh, tuy nhiên việc tạocây, củ khoai tây sạch bệnh luôn luônphải kết hợp với việc duy trì tính sạchbệnh, nhân giống sản xuất giống phảiđược thực hiện trong điều kiện đượccách li với môi giới truyền bệnh.Để hoàn thiện quy trình côngnghệ sản xuất giống khoai tây sạch bệnhvà tìm ra phương hướng sản xuất giốngkhoai tây cho tỉnh nhà, Chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài “ Ứng dụng côngnghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân giốngkhoai tây ở Nghệ An”II. ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀPHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuGiống khoai tây Diamant, làgiống nhập nội từ Đức. Giống có thờigian sinh trưởng 85 ngày, cây thấp trungbình, lá xanh đậm, ruột củ màu vàng,tiềm năng năng suất 30-35 tấn/ha.2.2. Nội dung nghiên cứu.2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các vịtrí đoạn cắt trên cây khoai tây in vitrođến sự sinh trưởng và hệ số nhân chồicủa chúng trên hai môi trường cấy khácnhau2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của cácnồng độ đường trong mỗi quang chu kỳđến khả năng hình thành củ khoai tây invitro2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các vịtrí đoạn cắt khác nhau trên cây khoai tâyđến khả năng hình thành củ2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹthuật trồng đến sự sinh trưởng của câykhoai tây ra ngoài vườn ươm2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1. Phương pháp in vitroCây in vitro được cắt nhân liêntục (để tạo nguồn cây giống) trên môitrường MS (Murahige Skoog 1962) cóhoặc không bổ sung agar, và nuôi trongđiều kiện của phòng nuôi cấy mô tế bào,quang chu kỳ 16 giờ sáng/8 giờ tối.Cường độ chiếu sáng 2000 lux, nhiệt độphòng nuôi 23-250C.2.3.2. Phương pháp in vivoNhân in vivo tức là dùng phươngpháp cắt ngọn và trồng cây với mật độcao, còn gọi là kỹ thuật làm luống mạ.Quá trình này được tiến hành ở ngoàiphòng thí nghiệm. Thí nghiệm được tiếnhành theo phương pháp thủy canh. Dungdịch nuôi dưỡng cây khoai tây là dungdịch Knop. Thí nghiệm này nhằm mụcđích:- Giảm giá thành cây giống- Rèn luyện cho cây thích ứng với điềukiện tự nhiên- Thăm dò khả năng sống của cây trongđiều kiện nắng nóngThí nghiệm được tiến hành bằng 2phương pháp trồng: Thủy canh và thủycanh cải tiến.+ Thủy canh: Là trồng cây trong hộp xốp( 35 x25cm), bên trong đựng dung dịchdinh dưỡng, rổ nhựa đựng trấu hun vàtrồng cây lên trấu với mật độ 2 cm x 2cm. Đặt rổ nhựa vào trong hộp xốp saocho đáy rổ chạm vào bề mặt dung dịchtrong hộp.+ Thủy canh cải tiến: Rải trấu hun lênnền xi măng, độ dày trấu 12-15cm, bềrộng 1-1,2 m. Xung quanh xếp gạch đểtrấu không bị rơi vãi ra ngoài. Sau đótrồng cây lên trấu với mật độ như trên.2.3.3. Địa điểm thí nghiệm: Tại Trungtâm khoa học và Công nghệ Nghệ An.2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi- Chiều cao cây (cm), số lá (lá), hệ sốnhân chồi, ngày xuất hiện củ, khối lượngcủ (P), đường kính củ (Φ), tỷ lệ cây sốngngoài vườn.2.4. Phương pháp xử lý số liệu- Các số liệu thí nghiệm được tính toántheo phương pháp thống kê ứng dụng,giáo trình phương pháp thí nghiệm củaNguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (ĐHNN1 Hà Nội 2005)- Các số liệu phân tích được tính toántrên máy vi tính bằng chương trìnhIRRISTATIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUẬN3.1. Trong phòng thí nghiệm3.1.1.Nghiên cứu ảnh hưởng của các vịtrí đoạn cắt trên cây khoai tây in vitrođến sự sinh trưởng và hệ số nhân chồicủa chúng trên hai môi trường cấykhác nhauChúng tôi tiến hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi cấy mô tế bào Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào Khoai tây sạch bệnh Nhân giống khoai tây sạch bệnh Cây khoai tây in vitro Hệ số nhân chồi của khoai tâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu nhân giống hoa Lan vũ nữ (Oncidium) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
6 trang 35 0 0 -
21 trang 18 0 0
-
57 trang 18 0 0
-
5 trang 16 0 0
-
DỰ ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC
6 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu tạo callus ở cây cảnh nhập nội Zamioculcas zamiifolia (Lodd.) Engl.
6 trang 14 0 0 -
20 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây Sâm Núi Dành
6 trang 12 0 0 -
0 trang 11 0 0
-
Hoàn thiện quy trình nhân dòng sắn C83 kháng bệnh khảm lá tại Việt Nam
9 trang 11 0 0