Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống lúa thích nghi với đất phèn tại đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống lúa thích nghi với đất phèn tại đồng bằng sông Cửu Long trình bày việc thanh lọc giống lúa trong môi trường dinh dưỡng và bằng marker phân tử; Khảo nghiệm tính thích nghi của các giống lúa chịu phèn; Đánh giá tính chống chịu phèn của các giống lúa tại ĐBSCL trong môi trường dinh dưỡng thanh lọc và bằng dấu phân tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống lúa thích nghi với đất phèn tại đồng bằng sông Cửu LongTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/2016 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN GIỐNG LÚA THÍCH NGHI VỚI ĐẤT PHÈN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Xuân ái1, Trần Nhân Dũng 2 TÓM TẮT Chọn lọc giống lúa chống chịu phèn bằng kỹ thuật thanh lọc trong môi trường và bằng chỉ thị phân tử là phươngpháp mang lại hiệu quả chính xác. 200 mẫu giống lúa đã được đánh giá khả năng chống chịu phèn bằng phươngpháp thanh lọc trong môi trường thủy canh có chứa dung dịch Yoshida với nồng độ Fe 2+ từ 100 ppm đến 200 ppm.Dấu phân tử RM252 được sử dụng đánh giá sự liên kết gen chịu phèn của giống lúa. Các giống chống chịu phènđược đánh giá năng suất trong ruộng bị ảnh hưởng phèn trong vụ Đông Xuân và Hè u 2013. Kết quả thanh lọcmôi trường, phân tích dấu phân tử đã chọn được 2 giống lúa có khả năng chịu phèn tốt trên đất phèn là MTL480và MTL844. Từ khóa: Giống lúa, phèn, dấu phân tửI. ĐẶT VẤN ĐỀ - hạt lúa đã nảy mầm ra rễ sau 3 ngày ngâm ủ; và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một vùng đặt trong môi trường dinh dưỡng Yoshida) và thựcđất thấp trồng lúa nên ảnh hưởng của việc thiếu hiện trong nhà lưới có kiểm soát. Cây lúa được trồngnước tưới vào mùa khô đã làm tăng hiện tượng mao trong dung dịch Yoshida 14 ngày, sau đó được thêmdẫn của đất và gây ngộ độc phèn ở những nơi trồng vào dung dịch muối FeCl2. anh lọc tính chốnglúa trên đất phèn tiềm tàng. Trong những năm gần chịu ngộ độc sắt trong dung dịch được khuyến cáođây nhiệt độ không khí trung bình trong vùng tăng là 100 ppm Fe2+ ở pH 4.0 (Fageria và Robelo, 1987);từ 2-30C, sự gia tăng nhiệt độ không khí sẽ làm tăng 200 ppm Fe2+ ở pH 5.0 (Yamaguchi và Yoshida,bốc thoát hơi nước bề mặt đất và làm tăng hiện tượng 1981). Đánh giá khả năng chống chịu ngộ độc sắtmao dẫn của đất và gây ngộ độc phèn. Lúa trồng trên ở các giai đoạn: 7 và 14 ngày kể từ lúc đặt vào dungvùng đất phèn cho năng suất thấp từ 3 đến 4 tấn/ dịch bổ sung muối FeCl2 đến lúc giống chuẩn nhiễmha do sự gây hại của các độc chất Al, Fe, Mn và Na IR29 chết. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ chống chịutích lũy trong đất và nước. Bên cạnh các giải pháp ngộ độc sắt (SES) ở giai đoạn tăng trưởng và phátkỹ thuật thì giải pháp tạo ra các giống lúa mới có triển theo tiêu chuẩn IRRI (1997). Khảo sát dấukhả năng thích ứng với vùng đất phèn, mặn đóng phân tử RM252 liên quan đến khả năng chống chịuvai trò quan trọng trong việc phát triển sản xuất lúa ngộ độc sắt của cây lúa để xác định giống lúa mangtại ĐBSCL. Ứng dụng chọn lọc giống lúa nhờ dấu gen chống chịu ngộ độc sắt (Bửu và Lang, 2013). Cácphân tử liên kết với tính trạng mục tiêu (MAS) là giống lúa được phân tích điện di PCR với dấu phânmột phương pháp cho kết quả chọn lọc giống chịu tử RM252. Phương pháp ly trích DNA của 200 giốngphèn, mặn nhanh và chính xác. Đề tài nghiên cứu lúa theo quy trình của Roger và Bendich (1988).tuyển chọn các giống lúa mới chống chịu phèn mặn 2.2. Khảo nghiệm tính thích nghi của các giốngđược thực hiện từ năm 2010 đến 2015 nhằm chọn lúa chịu phènra những giống lúa mới có năng suất cao và ổn định Các thí nghiệm khảo nghiệm giống được thựctrên vùng đất phèn tại ĐBSCL. hiện ở 4 địa điểm tại ĐBSCL: An Giang (Đất phèn hoạt động nông - Sulfaquepts), Tiền Giang (ĐấtII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phèn đã cải tạo, lệ thuộc mưa- Tropaquepts-Salic),2.1. anh lọc giống lúa trong môi trường dinh Hậu Giang (Đất phèn nặng đang cải tạo- Typicdưỡng và bằng marker phân tử Sulfaquepts, umbric phase) và Sóc Trăng (Đất phèn Đánh giá khả năng chống chịu ngộ độc sắt của có nhiễm mặn - Typic Ustroquepts salic phase).200 mẫu giống lúa sưu tập (gồm 105 giống lúa Mùa Các giống lúa được khảo nghiệm ở hai vụ chính làvà 95 giống lúa cao sản) bằng phương pháp thanh lọc Đông Xuân và Hè u 2013 tại các địa điểm theotrong môi trường dinh dưỡng Yoshida (IRRI, 1997) quy phạm Khảo nghiệm giống lúa (10 TCN 558-có bổ sung muối FeCl2 với nồng độ là 100 ppm và 2002- Bộ NN&PTNT). í nghiệm được bố trí theo200 ppm Fe2+. í nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại; diện tíchkhối hoàn toàn ngẫu nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống lúa thích nghi với đất phèn tại đồng bằng sông Cửu LongTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/2016 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN GIỐNG LÚA THÍCH NGHI VỚI ĐẤT PHÈN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Xuân ái1, Trần Nhân Dũng 2 TÓM TẮT Chọn lọc giống lúa chống chịu phèn bằng kỹ thuật thanh lọc trong môi trường và bằng chỉ thị phân tử là phươngpháp mang lại hiệu quả chính xác. 200 mẫu giống lúa đã được đánh giá khả năng chống chịu phèn bằng phươngpháp thanh lọc trong môi trường thủy canh có chứa dung dịch Yoshida với nồng độ Fe 2+ từ 100 ppm đến 200 ppm.Dấu phân tử RM252 được sử dụng đánh giá sự liên kết gen chịu phèn của giống lúa. Các giống chống chịu phènđược đánh giá năng suất trong ruộng bị ảnh hưởng phèn trong vụ Đông Xuân và Hè u 2013. Kết quả thanh lọcmôi trường, phân tích dấu phân tử đã chọn được 2 giống lúa có khả năng chịu phèn tốt trên đất phèn là MTL480và MTL844. Từ khóa: Giống lúa, phèn, dấu phân tửI. ĐẶT VẤN ĐỀ - hạt lúa đã nảy mầm ra rễ sau 3 ngày ngâm ủ; và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một vùng đặt trong môi trường dinh dưỡng Yoshida) và thựcđất thấp trồng lúa nên ảnh hưởng của việc thiếu hiện trong nhà lưới có kiểm soát. Cây lúa được trồngnước tưới vào mùa khô đã làm tăng hiện tượng mao trong dung dịch Yoshida 14 ngày, sau đó được thêmdẫn của đất và gây ngộ độc phèn ở những nơi trồng vào dung dịch muối FeCl2. anh lọc tính chốnglúa trên đất phèn tiềm tàng. Trong những năm gần chịu ngộ độc sắt trong dung dịch được khuyến cáođây nhiệt độ không khí trung bình trong vùng tăng là 100 ppm Fe2+ ở pH 4.0 (Fageria và Robelo, 1987);từ 2-30C, sự gia tăng nhiệt độ không khí sẽ làm tăng 200 ppm Fe2+ ở pH 5.0 (Yamaguchi và Yoshida,bốc thoát hơi nước bề mặt đất và làm tăng hiện tượng 1981). Đánh giá khả năng chống chịu ngộ độc sắtmao dẫn của đất và gây ngộ độc phèn. Lúa trồng trên ở các giai đoạn: 7 và 14 ngày kể từ lúc đặt vào dungvùng đất phèn cho năng suất thấp từ 3 đến 4 tấn/ dịch bổ sung muối FeCl2 đến lúc giống chuẩn nhiễmha do sự gây hại của các độc chất Al, Fe, Mn và Na IR29 chết. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ chống chịutích lũy trong đất và nước. Bên cạnh các giải pháp ngộ độc sắt (SES) ở giai đoạn tăng trưởng và phátkỹ thuật thì giải pháp tạo ra các giống lúa mới có triển theo tiêu chuẩn IRRI (1997). Khảo sát dấukhả năng thích ứng với vùng đất phèn, mặn đóng phân tử RM252 liên quan đến khả năng chống chịuvai trò quan trọng trong việc phát triển sản xuất lúa ngộ độc sắt của cây lúa để xác định giống lúa mangtại ĐBSCL. Ứng dụng chọn lọc giống lúa nhờ dấu gen chống chịu ngộ độc sắt (Bửu và Lang, 2013). Cácphân tử liên kết với tính trạng mục tiêu (MAS) là giống lúa được phân tích điện di PCR với dấu phânmột phương pháp cho kết quả chọn lọc giống chịu tử RM252. Phương pháp ly trích DNA của 200 giốngphèn, mặn nhanh và chính xác. Đề tài nghiên cứu lúa theo quy trình của Roger và Bendich (1988).tuyển chọn các giống lúa mới chống chịu phèn mặn 2.2. Khảo nghiệm tính thích nghi của các giốngđược thực hiện từ năm 2010 đến 2015 nhằm chọn lúa chịu phènra những giống lúa mới có năng suất cao và ổn định Các thí nghiệm khảo nghiệm giống được thựctrên vùng đất phèn tại ĐBSCL. hiện ở 4 địa điểm tại ĐBSCL: An Giang (Đất phèn hoạt động nông - Sulfaquepts), Tiền Giang (ĐấtII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phèn đã cải tạo, lệ thuộc mưa- Tropaquepts-Salic),2.1. anh lọc giống lúa trong môi trường dinh Hậu Giang (Đất phèn nặng đang cải tạo- Typicdưỡng và bằng marker phân tử Sulfaquepts, umbric phase) và Sóc Trăng (Đất phèn Đánh giá khả năng chống chịu ngộ độc sắt của có nhiễm mặn - Typic Ustroquepts salic phase).200 mẫu giống lúa sưu tập (gồm 105 giống lúa Mùa Các giống lúa được khảo nghiệm ở hai vụ chính làvà 95 giống lúa cao sản) bằng phương pháp thanh lọc Đông Xuân và Hè u 2013 tại các địa điểm theotrong môi trường dinh dưỡng Yoshida (IRRI, 1997) quy phạm Khảo nghiệm giống lúa (10 TCN 558-có bổ sung muối FeCl2 với nồng độ là 100 ppm và 2002- Bộ NN&PTNT). í nghiệm được bố trí theo200 ppm Fe2+. í nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại; diện tíchkhối hoàn toàn ngẫu nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Giống lúa chống chịu phèn Chỉ thị phân tử Môi trường thủy canh Kỹ thuật nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 150 0 0
-
8 trang 122 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 60 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 37 0 0 -
2 trang 36 0 0