Ứng dụng công nghệ tài chính trong hoạt động của ngân hàng - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Ứng dụng công nghệ tài chính trong hoạt động của ngân hàng - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam" đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường sử dụng các công nghệ tài chính trong hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong bài viết là các phương pháp nghiên cứu truyền thống: nghiên cứu tại bàn, tổng hợp và phân tích dữ liệu, quy nạp dựa trên các tài liệu nước ngoài và trong nước sưu tầm được. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ tài chính trong hoạt động của ngân hàng - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM TS. Đặng Thị Lan Phương1, TS. Nguyễn Thanh Phương1, TS. Vũ Ngọc Diệp1 Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là tiền đề cho sự ra đời của một loạt các công nghệ tài chính như: trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, blockchain và xu hướng “số hoá” ngân hàng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đây là sự chuyển đổi tất yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh mới. Bài viết này giới thiệu một số công nghệ tài chính, những ứng dụng của các công nghệ này trong hoạt động của hệ thống ngân hàng trên thế giới và hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường sử dụng các công nghệ tài chính trong hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong bài viết là các phương pháp nghiên cứu truyền thống: nghiên cứu tại bàn, tổng hợp và phân tích dữ liệu, quy nạp dựa trên các tài liệu nước ngoài và trong nước sưu tầm được. Từ khoá:, Công nghệ tài chính, ngân hàng thương mại Abstract: The fourth industrial revolution is the premise for the birth of financial technologies such as artificial intelligence, big data, blockchain, and the trend of “digitizing” banking worldwide and in Vietnam. This is an inevitable transformation in the bank’s business activities to survive and develop in the new business environment. This article introduces some financial technologies and applications of these technologies in the operations of the world’s banking system and the commercial banking system in Vietnam. On that basis, the article proposes some recommendations to increase financial technology use in commercial banks’ operations in Vietnam. The main research methods used in the article are traditional: desk research, data synthesis, analysis, and induction based on collected foreign and domestic documents. Keyword: Fintech, commercial bank,1.GIỚI THIỆU TÓM TẮT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong những thập niên cuối thế kỷ XX, tại các nước phát triển, nhiều thành tựu của cuộccách mạng khoa học - công nghệ hiện đại như công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ vũ trụ, hạtnhân, công nghệ nano, sinh học, công nghệ di truyền, gen... được ứng dụng rộng rãi vào quá trìnhsản xuất cũng như các lĩnh vực của đời sống xã hội, khiến lực lượng sản xuất phát triển mang tínhnhảy vọt. Bước phát triển đột phá này làm xuất hiện thuật ngữ “kinh tế tri thức” hoặc “phát triểndựa vào tri thức”. Năm 2011, tại Hội chợ Công nghệ Hanover, Cộng hòa liên bang Đức, thuật ngữ“cách mạng công nghiệp lần thứ tư - gọi tắt là công nghiệp 4.0” lần đầu tiên được sử dụng. Ngày20/1/2016, diễn đàn kinh tế thế giới tại Davos, Thụy Sỹ tổ chức một cuộc Hội thảo với chủ đề“Làm chủ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Từ đó đến nay, nhiều nghiên cứu cho rằng thếgiới đang bước sang một cuộc cách mạng mới - “cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Đặc trưng củacuộc cách mạng này là trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, blockchain, công nghệ giao diện lập trình mởsố hóa, thông minh hóa các thiết bị, và sự hội tụ, dung hợp nhiều công nghệ, cũng như sự kết nốitương tác giữa chúng trên các lĩnh vực trên quy mô rộng lớn, cho phép con người có thể kiểm soátmọi thứ từ xa, không giới hạn về không gian, thời gian. Nhờ đó quá trình tương tác diễn ra nhanhchóng, thuận tiện và chính xác hơn, giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, làm giảm chi phí, tăng năngsuất, chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa.1 Khoa Tài chính ngân hàng, Trường Đại học Thương Mại494 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHÁT TRIỂN FINTECH TẠI VIỆT NAM Khu vực tài chính, ngân hàng - khu vực đang được coi là đứng đầu về ứng dụng công nghệthông tin - chắc chắn cũng sẽ không năm ngoài vòng xoáy của cách mạng công nghiệp 4.0. Cáchmạng công nghiệp 4.0 sẽ làm thay đổi hoàn toàn kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ ngânhàng truyền thống và trải nghiệm khách hàng đang dần trở thành xu hướng vượt trội. Với việc ứngdụng nhiều hơn công nghệ thông tin, ứng dụng chuyển đổi kỹ thuật số, ứng dụng nhiều hơn cáccông nghệ tài chính trong các sản phẩm dịch vụ, trong phân phối sản phẩm và các quy trình nộibộ của ngân hàng. Gia tăng mức độ ứng dụng các công nghệ tài chính trong hoạt động của ngân hàng là xu hướngtất yếu của các ngân hàng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng dưới tác động của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tài chính trong hoạt động củacác ngân hàng thương mại Việt Nam đang là yêu cầu cấp bách đối với các ngân hàng thương mại. Bài viết khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ tài chính của hệ thống ngân hàng thương mạiViệt Nam và một số khuyến nghị nhằm tăng cường ứng dụng các công nghệ số trong hoạt độngcủa loại hình trung gian tài chính quan trọng trên.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH2.1. Khái quát về công nghệ tài chính Theo Cemal Karakas và Carla Stamegna (2017), Fintech là viết tắt của công nghệ tài chínhlà một thuật ngữ rộng được sử dụng chủ yếu để chỉ những công ty đang sử dụng các hệ thống dựatrên công nghệ theo một cách nào đó để cung cấp dịch vụ tài chính trực tiếp hoặc cố gắng làm chohệ thống tài chính hiệu quả hơn. Brian Boldt (2017) cho rằng “Các công ty Fintech là các doanh nghiệp sử dụng công nghệmới để tạo ra các dịch vụ tài chính mới và tốt hơn cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp. Nó baogồm những công ty thuộc các loại hình có thể hoạt động trong quản lý tài chính, bảo hiểm, thanhtoán, quản lý tài sản ...” Theo diễn đàn kinh tế thế giới W ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ tài chính trong hoạt động của ngân hàng - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM TS. Đặng Thị Lan Phương1, TS. Nguyễn Thanh Phương1, TS. Vũ Ngọc Diệp1 Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là tiền đề cho sự ra đời của một loạt các công nghệ tài chính như: trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, blockchain và xu hướng “số hoá” ngân hàng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đây là sự chuyển đổi tất yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh mới. Bài viết này giới thiệu một số công nghệ tài chính, những ứng dụng của các công nghệ này trong hoạt động của hệ thống ngân hàng trên thế giới và hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường sử dụng các công nghệ tài chính trong hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong bài viết là các phương pháp nghiên cứu truyền thống: nghiên cứu tại bàn, tổng hợp và phân tích dữ liệu, quy nạp dựa trên các tài liệu nước ngoài và trong nước sưu tầm được. Từ khoá:, Công nghệ tài chính, ngân hàng thương mại Abstract: The fourth industrial revolution is the premise for the birth of financial technologies such as artificial intelligence, big data, blockchain, and the trend of “digitizing” banking worldwide and in Vietnam. This is an inevitable transformation in the bank’s business activities to survive and develop in the new business environment. This article introduces some financial technologies and applications of these technologies in the operations of the world’s banking system and the commercial banking system in Vietnam. On that basis, the article proposes some recommendations to increase financial technology use in commercial banks’ operations in Vietnam. The main research methods used in the article are traditional: desk research, data synthesis, analysis, and induction based on collected foreign and domestic documents. Keyword: Fintech, commercial bank,1.GIỚI THIỆU TÓM TẮT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong những thập niên cuối thế kỷ XX, tại các nước phát triển, nhiều thành tựu của cuộccách mạng khoa học - công nghệ hiện đại như công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ vũ trụ, hạtnhân, công nghệ nano, sinh học, công nghệ di truyền, gen... được ứng dụng rộng rãi vào quá trìnhsản xuất cũng như các lĩnh vực của đời sống xã hội, khiến lực lượng sản xuất phát triển mang tínhnhảy vọt. Bước phát triển đột phá này làm xuất hiện thuật ngữ “kinh tế tri thức” hoặc “phát triểndựa vào tri thức”. Năm 2011, tại Hội chợ Công nghệ Hanover, Cộng hòa liên bang Đức, thuật ngữ“cách mạng công nghiệp lần thứ tư - gọi tắt là công nghiệp 4.0” lần đầu tiên được sử dụng. Ngày20/1/2016, diễn đàn kinh tế thế giới tại Davos, Thụy Sỹ tổ chức một cuộc Hội thảo với chủ đề“Làm chủ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Từ đó đến nay, nhiều nghiên cứu cho rằng thếgiới đang bước sang một cuộc cách mạng mới - “cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Đặc trưng củacuộc cách mạng này là trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, blockchain, công nghệ giao diện lập trình mởsố hóa, thông minh hóa các thiết bị, và sự hội tụ, dung hợp nhiều công nghệ, cũng như sự kết nốitương tác giữa chúng trên các lĩnh vực trên quy mô rộng lớn, cho phép con người có thể kiểm soátmọi thứ từ xa, không giới hạn về không gian, thời gian. Nhờ đó quá trình tương tác diễn ra nhanhchóng, thuận tiện và chính xác hơn, giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, làm giảm chi phí, tăng năngsuất, chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa.1 Khoa Tài chính ngân hàng, Trường Đại học Thương Mại494 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHÁT TRIỂN FINTECH TẠI VIỆT NAM Khu vực tài chính, ngân hàng - khu vực đang được coi là đứng đầu về ứng dụng công nghệthông tin - chắc chắn cũng sẽ không năm ngoài vòng xoáy của cách mạng công nghiệp 4.0. Cáchmạng công nghiệp 4.0 sẽ làm thay đổi hoàn toàn kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ ngânhàng truyền thống và trải nghiệm khách hàng đang dần trở thành xu hướng vượt trội. Với việc ứngdụng nhiều hơn công nghệ thông tin, ứng dụng chuyển đổi kỹ thuật số, ứng dụng nhiều hơn cáccông nghệ tài chính trong các sản phẩm dịch vụ, trong phân phối sản phẩm và các quy trình nộibộ của ngân hàng. Gia tăng mức độ ứng dụng các công nghệ tài chính trong hoạt động của ngân hàng là xu hướngtất yếu của các ngân hàng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng dưới tác động của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tài chính trong hoạt động củacác ngân hàng thương mại Việt Nam đang là yêu cầu cấp bách đối với các ngân hàng thương mại. Bài viết khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ tài chính của hệ thống ngân hàng thương mạiViệt Nam và một số khuyến nghị nhằm tăng cường ứng dụng các công nghệ số trong hoạt độngcủa loại hình trung gian tài chính quan trọng trên.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH2.1. Khái quát về công nghệ tài chính Theo Cemal Karakas và Carla Stamegna (2017), Fintech là viết tắt của công nghệ tài chínhlà một thuật ngữ rộng được sử dụng chủ yếu để chỉ những công ty đang sử dụng các hệ thống dựatrên công nghệ theo một cách nào đó để cung cấp dịch vụ tài chính trực tiếp hoặc cố gắng làm chohệ thống tài chính hiệu quả hơn. Brian Boldt (2017) cho rằng “Các công ty Fintech là các doanh nghiệp sử dụng công nghệmới để tạo ra các dịch vụ tài chính mới và tốt hơn cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp. Nó baogồm những công ty thuộc các loại hình có thể hoạt động trong quản lý tài chính, bảo hiểm, thanhtoán, quản lý tài sản ...” Theo diễn đàn kinh tế thế giới W ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hoàn thiện hệ sinh thái FinTech Phát triển FinTech Công nghệ tài chính Hoạt động ngân hàng Hệ thống ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 206 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 176 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 1
367 trang 172 3 0 -
14 trang 146 1 0
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 145 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 128 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 116 1 0