Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng dạy - học ở các trường đại học hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.85 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng dạy - học ở các trường đại học hiện nay" nghiên cứu đề xuất các biện pháp phù hợp để từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, chất lượng học tập của sinh viên, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở các trường đại học hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng dạy - học ở các trường đại học hiện nay ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY Vũ Đức Sáng, Hoàng Mạnh Cường Trường Đại học Nguyễn Huệ Tóm tắt: Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, công nghệthông tin (CNTT) là một trong những lĩnh vực có nhiều đóng góp thiết thực nhất cho sự pháttriển của xã hội. Cuộc cách mạng CNTT diễn ra sôi động đang tác động sâu sắc và trực tiếpđến mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới, mở ra một thời kỳphát triển mới khi nhân loại bước sang thế kỷ 21. Tác động của bước chuyển biến vĩ đại này tạo ra những cơ hội to lớn, đồng thời cũnglà những thách thức to lớn đối với việc phát triển văn hóa - xã hội nói chung và công tác giáodục đào tạo nói riêng. Việc ứng dụng và sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, truyền thông tronggiáo dục và đào tạo tất yếu dẫn đến việc hình thành mô hình “Giáo dục điện tử” hay “Giáodục thông minh”. Nhưng làm thế nào để việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý giáo dục, công tác giảngdạy và học tập ngày càng được nâng cao, đáp ứng xu thế giáo dục thông minh, sử dụng trí tuệ nhântạo theo xu hướng công nghệ 4.0 hiện nay đang là một vấn đề rất quan trọng được mọi người quantâm. Do đó, chúng ta cần phải nghiên cứu đề xuất các biện pháp phù hợp để từng bước nâng caochất lượng giảng dạy của giáo viên, chất lượng học tập của sinh viên, góp phần thúc đẩy nâng caochất lượng giáo dục và đào tạo ở các trường đại học hiện nay. Từ khóa: công nghệ thông tin, công nghệ 4.0, giảng viên, sinh viên, giáo dục đào tạo. 1. Đặt vấn đề Những năm gần đây, công nghệ thông tin (CNTT) càng phát triển thì việc ứng dụngCNTT vào tất cả các lĩnh vực trở thành một điều tất yếu. Trong giáo dục đào tạo, CNTT bướcđầu đã được ứng dụng trong công tác quản lý, vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhucầu thực tiễn, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục tại các nhà trường ở nước ta còn rất hạn chế,thiếu đồng bộ. Các trường cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy,nghiệp vụ quản lý và không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, phải biếtcách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học đại họclà hướng đi tích cực, mang lại những hiệu quả thiết thực với giáo dục Việt Nam, đặc biệt làtrong xu thế đất nước đang chuyển mình để bắt kịp sự phát triển không ngừng của thế giới. CNTT không chỉ cần được chú trọng mà còn là mối quan tâm hàng đầu cần phải đẩymạnh trong các cơ sở giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Tuy nhiên, để làm đượcđiều đó, chúng ta còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức. Vậy làm thế nào để ứng dụng CNTTtrong dạy học đại học được hiệu quả tối ưu nhất? Hiện tại, CNTT đã trở thành phương tiện bắtbuộc phải có tại các trường đại học để giúp các em sinh viên tăng hiệu quả tối đa việc học tập.Các hoạt động quản lý giáo dục của thầy cô và Phòng Đào tạo cũng chủ yếu dựa trên nền tảngCNTT để có độ chính xác cao. Hơn thế, ứng dụng CNTT trong dạy học đại học cũng giúp giảm 195tải tối đa khối lượng công việc, qua đó giúp giảng viên và các em sinh viên tiết kiệm tối đa đượcthời gian cũng như công sức và tài chính. Cũng nhờ có CNTT mà giảng viên và sinh viên cũngcó thể tương tác với nhau nhiều hơn. Đặc biệt, chúng ta không thể phủ nhận vai trò của CNTTtrong việc dạy học đại học trong thời kỳ ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 như hiện nay. 2. Cơ sở lý luận Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra từ những năm 2000 gọi là cuộc cáchmạng số. Hiện nay, chúng ta đang ở giai đoạn đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.Cuộc cách mạng này khác hoàn toàn với ba cuộc cách mạng công nghiệp trong quá khứ mànhân loại đã trải qua, ba cuộc cách mạng trước chỉ thay đổi cách thức hoạt động của ngành côngnghiệp. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư nó được đặc trưng bởi internet ngày càng phổ biếnvà di động, bởi sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data),… Năm 2013, thuậtngữ “Công nghiệp 4.0” bắt đầu nổi lên trở thành một phần quan trọng của cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ trên nhiềulĩnh vực, với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội.Người máy có khả năng làm việc, ghi nhớ, học hỏi vô biên, trong khi khả năng đó ở con ngườicàng già càng yếu đi. Việc thế giới khởi phát cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cơ hội rất quý giá màViệt Nam có được trong suốt 30 năm qua để nhanh chóng đón bắt, tranh thủ các thành tựu khoahọc - công nghệ tiên tiến nhằm đẩy nhanh hơn tiến trình công nghiệp hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng dạy - học ở các trường đại học hiện nay ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY Vũ Đức Sáng, Hoàng Mạnh Cường Trường Đại học Nguyễn Huệ Tóm tắt: Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, công nghệthông tin (CNTT) là một trong những lĩnh vực có nhiều đóng góp thiết thực nhất cho sự pháttriển của xã hội. Cuộc cách mạng CNTT diễn ra sôi động đang tác động sâu sắc và trực tiếpđến mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới, mở ra một thời kỳphát triển mới khi nhân loại bước sang thế kỷ 21. Tác động của bước chuyển biến vĩ đại này tạo ra những cơ hội to lớn, đồng thời cũnglà những thách thức to lớn đối với việc phát triển văn hóa - xã hội nói chung và công tác giáodục đào tạo nói riêng. Việc ứng dụng và sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, truyền thông tronggiáo dục và đào tạo tất yếu dẫn đến việc hình thành mô hình “Giáo dục điện tử” hay “Giáodục thông minh”. Nhưng làm thế nào để việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý giáo dục, công tác giảngdạy và học tập ngày càng được nâng cao, đáp ứng xu thế giáo dục thông minh, sử dụng trí tuệ nhântạo theo xu hướng công nghệ 4.0 hiện nay đang là một vấn đề rất quan trọng được mọi người quantâm. Do đó, chúng ta cần phải nghiên cứu đề xuất các biện pháp phù hợp để từng bước nâng caochất lượng giảng dạy của giáo viên, chất lượng học tập của sinh viên, góp phần thúc đẩy nâng caochất lượng giáo dục và đào tạo ở các trường đại học hiện nay. Từ khóa: công nghệ thông tin, công nghệ 4.0, giảng viên, sinh viên, giáo dục đào tạo. 1. Đặt vấn đề Những năm gần đây, công nghệ thông tin (CNTT) càng phát triển thì việc ứng dụngCNTT vào tất cả các lĩnh vực trở thành một điều tất yếu. Trong giáo dục đào tạo, CNTT bướcđầu đã được ứng dụng trong công tác quản lý, vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhucầu thực tiễn, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục tại các nhà trường ở nước ta còn rất hạn chế,thiếu đồng bộ. Các trường cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy,nghiệp vụ quản lý và không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, phải biếtcách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học đại họclà hướng đi tích cực, mang lại những hiệu quả thiết thực với giáo dục Việt Nam, đặc biệt làtrong xu thế đất nước đang chuyển mình để bắt kịp sự phát triển không ngừng của thế giới. CNTT không chỉ cần được chú trọng mà còn là mối quan tâm hàng đầu cần phải đẩymạnh trong các cơ sở giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Tuy nhiên, để làm đượcđiều đó, chúng ta còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức. Vậy làm thế nào để ứng dụng CNTTtrong dạy học đại học được hiệu quả tối ưu nhất? Hiện tại, CNTT đã trở thành phương tiện bắtbuộc phải có tại các trường đại học để giúp các em sinh viên tăng hiệu quả tối đa việc học tập.Các hoạt động quản lý giáo dục của thầy cô và Phòng Đào tạo cũng chủ yếu dựa trên nền tảngCNTT để có độ chính xác cao. Hơn thế, ứng dụng CNTT trong dạy học đại học cũng giúp giảm 195tải tối đa khối lượng công việc, qua đó giúp giảng viên và các em sinh viên tiết kiệm tối đa đượcthời gian cũng như công sức và tài chính. Cũng nhờ có CNTT mà giảng viên và sinh viên cũngcó thể tương tác với nhau nhiều hơn. Đặc biệt, chúng ta không thể phủ nhận vai trò của CNTTtrong việc dạy học đại học trong thời kỳ ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 như hiện nay. 2. Cơ sở lý luận Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra từ những năm 2000 gọi là cuộc cáchmạng số. Hiện nay, chúng ta đang ở giai đoạn đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.Cuộc cách mạng này khác hoàn toàn với ba cuộc cách mạng công nghiệp trong quá khứ mànhân loại đã trải qua, ba cuộc cách mạng trước chỉ thay đổi cách thức hoạt động của ngành côngnghiệp. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư nó được đặc trưng bởi internet ngày càng phổ biếnvà di động, bởi sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data),… Năm 2013, thuậtngữ “Công nghiệp 4.0” bắt đầu nổi lên trở thành một phần quan trọng của cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ trên nhiềulĩnh vực, với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội.Người máy có khả năng làm việc, ghi nhớ, học hỏi vô biên, trong khi khả năng đó ở con ngườicàng già càng yếu đi. Việc thế giới khởi phát cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cơ hội rất quý giá màViệt Nam có được trong suốt 30 năm qua để nhanh chóng đón bắt, tranh thủ các thành tựu khoahọc - công nghệ tiên tiến nhằm đẩy nhanh hơn tiến trình công nghiệp hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Hội thảo khoa học Quản lý và hỗ trợ người học Giáo dục đại học Nâng cao chất lượng dạy - học Công tác quản lý giáo dục Công tác giảng dạy Giáo dục thông minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 168 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
7 trang 158 0 0
-
15 trang 149 0 0